Một canh giờ học Đạo Đức Kinh đã qua trăng tháng cũng đã lên. Kỷ Nhược Trần vội vã ăn cơm tối, lại theo sự hướng dẫn của Vân Phong đạo trưởng tới Thái Thường cung của Tử Dương chân nhân.
Nhất mạch của Tử Dương chân nhân ở cách chủ phong tương đối xa, trong cách ngọn núi thì Mạc Kiền Phong là xa nhất. Ở giữa hai ngọn núi có 5 đống cự nham rất to, trong đó có móc 12 chiếc xích sắt bắc thành một chiếc cầu, nối liền với Mạc Kiền Phong.
Cửu mạch đệ tử nếu như muốn đến Thái Thượng Đạo Đức Cung, tu vi đủ thì có thể ngự pháp bảo phi hành, còn tu vi kém một chút thì có thể đi qua cầu sắt. Chỉ là Tây Huyền Sơn có gió núi cực mạnh, xích sắt lại đung đưa không ổn định rất khó bước đi trên đó. Nhưng cho dù như vậy, những đệ tử bình thường chỉ cần khổ tu ba năm, có nền móng khởi đầu của đạo cơ, thì có thể ung dung qua cầu.
Kỷ Nhược Trần đương nhiên là không có loại thần thông này, được Vân Phong đạo trưởng đỡ, đi qua xích cầu. ... Hắn đương nhiên là còn chưa nhập môn, đi qua xích câu này tất nhiên là sợ đến mức hồn bất phụ thể, nhưng Vân Phong đạo trưởng đã nói đi qua cầu này chính là tâm pháp rèn luyện ý chí. Kỷ Nhược Trần mặc dù trong lòng còn sợ hãi nhưng mà vẫn mạnh dạn bước đi trên cầu.
Ánh trăng trong trèo nhưng lạnh lùng, gió lạnh gào thét, trên người Kỷ Nhược Trần vẻn vẹn chỉ có duy nhất một cái đạo bào, bên trong có một bộ nội y. Hắn tuy rằng lớn lên ở vùng tái ngoại lạnh khủng khiết, nhưng sao có thể chống lại hàn ý của gió múi?
Không được bao lâu sắc mặt hắn đã xanh tím lại, dường như có một lớp sương bao phủ lên mặt. Khi gió núi thổi qua, hắn đặt bàn chân xuống sợi xích sắt thô to đang không ngừng rung động thỉnh thoảng lại lăc lư kịch liệt mây cái.
Ánh trăng lóe lên trên xích sắt, đã bao nhiều năm, có không biết bao nhiều đạo đồ đã đi qua, trông có vẻ trơn trượt vô cùng.
Kỷ Nhược Trần đi được năm, ba bước, lại trượt chân một cái, hụt hẫng đạp ra ngoài xích sắt, rơi xuống phía dưới. Dưới xích sắt là vực sâu ngàn trượng liếc mắt nhìn lại, hắc ám sâu thẳm nhìn không thấy đáy, chỉ có mấy làn mây mỏng đang lượn lờ trôi nổi.
Tuy rằng mỗi lần Kỷ Nhược Trần trượt chân, đều được Vân Phong đạo trưởng kéo lại, nhưng mà sự kinh hãi cũng đủ làm cho tim và mật hắn vỡ ra, nghĩ mà sợ không ngớt.
Trong gió lạnh thê lương, ban dầu còn nghe thấy tiếng Kỷ Nhược Trần khàn giọng mà kêu, nhưng sau đó, ý chí của hắn dần kiên địn,h không còn kinh sợ mà kêu nữa. Bước chân lên Thái Thường phong một bước.
Kỷ Nhược Trân nhất thời thở dài ra một hơi thở, dưới chân mềm nhũn, toàn thân không còn chút sức lực nào, giông như đã bị hư thoát. Dưới ánh trắng bước trên cầu, trong lông hắn đã lưu lại một chút gì đó không giống bình thường.
Không bao lâu sau, Kỷ Nhược Trần đã đứng ở trước mặt Tử Dương chân nhân. Tuy rằng đạo bào của hắn đã ướt đẫm.. dưới chân lại phù phiểm vô lực, nhưng trong mắt của Tử Dương chân nhân cũng hơi có ý khen ngợi.
Hai tiểu đạo đồng sắp xếp chỗ ngồi cho Kỷ Nhược Trần, đốt một lô trầm hương Đông Hải có tác dụng tỉnh táo tinh thần, sau đó khom người lui xuống. Bây giờ là lúc Tử Dương chân nhân đích thân truyền dạy, cũng là lúc cấm kỵ.
Tử Dương chân nhân đứng đầu nhất mạch, tuy rằng đêm nay chỉ truyền dạy những bài học nhập môn của Đạo Đức tông, nhưng không có sự cho phép của Tử Dương chân nhân. không một người nào có thể tiến lại gần trong vòng 10 trượng.
Đợi Kỷ Nhược Trần khoanh chân ngồi vào chỗ của mình. Tử Dương chân nhân vuốt râu, nói: Nhược Trần, muốn thành tài thì phải mở được mắt. Bài học đêm nay, ta sẽ nói qua một lượt về học vấn trong những kinh điển tạp thư của Đạo Đức tông cho con biết, để cho sau này con biết chỗ mà cố sức, phẩn đấu nỗ lực. Đạo Đức tông của chúng ta được truyền thừa từ nhất mạch của Nghiễm Thành Tử, chủ kinh ba bộ, phụ kinh ba bộ, lại có 27 thiên bí quyết. 3600 tạp học, có 5 vạn loại đạo tạng khác nhau, trong đạo hải mênh mông con biết tìm con đường nào cho đúng?
Nghe thấy nhưng lời này, Kỷ Nhược Trần hít một hơi lạnh, lập tức trấn định tinh thần, ngồi nghiêm chỉnh, không chịu bỏ qua một chữ nào.
Tử Dương chân nhân hớp một ngụm trà, mới nói tiếp:
Đạo Đức tông ta đã có từ 3700 năm trước, do Tam Thanh tổ sư sáng lập. Lúc đó Tam Thanh tổ sư đạo hiệu là Chân Hoằng ẩn tu trong một ngọn núi. Khi tiên duyên của tổ sư tới, thì phát hiện ra chỗ Nghiễm Thành Tử thành tiên, được sáu thiên Tam Thanh Chân Kinh. Tam Thanh Chân Kinh có ba loại cảnh giới là Ngọc Thanh, Thượng Thanh, Thái Thanh. Sau khi tổ sư khổ tu trăm năm, thay đổi đạo hiệu gọi là Tam Thanh chân nhân, lại tìm được động tiên Tây Huyền Sơn, xây dựng một đạo quán nho nhỏ, từ đó về sau trở thành Đạo Đức tông như ngày nay. Nếu như con có hứng thú, thì sau này hãy tới Thái Thượng Đạo Đức Cung lật xem những quyển chính sử truyền thừa, kinh sử không cấm các đệ tử xem.
Tam Thanh Chân Kinh do Nghiễm Thành Tử lưu lại trong đó đương nhiên là có bí mật của thiên địa, những người không có tuệ căn, khó mà hiểu được đại nghĩa bí ảo trong đó. Từ khi Tam Thanh tổ sư có được, lại trải qua vô số chân nhân của Đạo Đức tông dồn sức giải nghĩa cũng đã lưu lại vô số thể ngộ tâm đắc. Hai ngàn năm trước, bồn tông lại có Huyền Không Chân Nhân thân mang đại trí tuệ, tu được công đức viên mãn. Vũ hóa phi thắng. Trước khi phi thắng. Huyền Không chân nhân bỏ ra ba ngày, tự tay biên chép những điều của các đại chân nhân đời trước thành 27 thiên bí quyết, được gọi là phụ Tam Thanh Chân Kinh. Từ đó về sau, Đạo Đức tông chúng ta trùng trấn uy phong.
Phụ Tam Thanh Chân Kinh bao gồm có tam kinh là Thái Huyền, Thái Bình, Thái Thanh, hợp xưng là Tam Thanh Lục Kinh. Lục Kinh thâm thuý tối nghĩa thường nhân khó hiểu. Huyền Không Chân Nhân lấy thánh, tiên, chân đối ứng thành Tam Thanh cảnh, mỗi cảnh lại chia làm chín tầng theo thứ thự là thượng, cao, thái, huyền, thiên, chân, thần, linh, chí, mỗi một tầng lại có một bộ đạo kinh riêng. Tam Thanh Lục Kinh hai mươi bảy thiên bí quyết này, là phương pháp chủ đạo phi thiên của Đạo Đức tông ta.
Được một phen thao thao bất tuyệt. Từ Dương chân nhân rung đùi đắc ý. Kỷ Nhược Trần miệng khô lưỡi đắng đầu choáng mắt hoa, như lọt vào trong sương mù, hoàn toàn không biết thứ gì.
Tốt xẩu gì hắn cũng có chút thông tuệ đại thể cũng có thể nghe rõ được Đạo Đức tông có 27 bộ kinh văn, tu luyện hoàn toàn được một quyền, cũng là lúc phi thăng.
Nhất mạch của Tử Dương chân nhân ở cách chủ phong tương đối xa, trong cách ngọn núi thì Mạc Kiền Phong là xa nhất. Ở giữa hai ngọn núi có 5 đống cự nham rất to, trong đó có móc 12 chiếc xích sắt bắc thành một chiếc cầu, nối liền với Mạc Kiền Phong.
Cửu mạch đệ tử nếu như muốn đến Thái Thượng Đạo Đức Cung, tu vi đủ thì có thể ngự pháp bảo phi hành, còn tu vi kém một chút thì có thể đi qua cầu sắt. Chỉ là Tây Huyền Sơn có gió núi cực mạnh, xích sắt lại đung đưa không ổn định rất khó bước đi trên đó. Nhưng cho dù như vậy, những đệ tử bình thường chỉ cần khổ tu ba năm, có nền móng khởi đầu của đạo cơ, thì có thể ung dung qua cầu.
Kỷ Nhược Trần đương nhiên là không có loại thần thông này, được Vân Phong đạo trưởng đỡ, đi qua xích cầu. ... Hắn đương nhiên là còn chưa nhập môn, đi qua xích câu này tất nhiên là sợ đến mức hồn bất phụ thể, nhưng Vân Phong đạo trưởng đã nói đi qua cầu này chính là tâm pháp rèn luyện ý chí. Kỷ Nhược Trần mặc dù trong lòng còn sợ hãi nhưng mà vẫn mạnh dạn bước đi trên cầu.
Ánh trăng trong trèo nhưng lạnh lùng, gió lạnh gào thét, trên người Kỷ Nhược Trần vẻn vẹn chỉ có duy nhất một cái đạo bào, bên trong có một bộ nội y. Hắn tuy rằng lớn lên ở vùng tái ngoại lạnh khủng khiết, nhưng sao có thể chống lại hàn ý của gió múi?
Không được bao lâu sắc mặt hắn đã xanh tím lại, dường như có một lớp sương bao phủ lên mặt. Khi gió núi thổi qua, hắn đặt bàn chân xuống sợi xích sắt thô to đang không ngừng rung động thỉnh thoảng lại lăc lư kịch liệt mây cái.
Ánh trăng lóe lên trên xích sắt, đã bao nhiều năm, có không biết bao nhiều đạo đồ đã đi qua, trông có vẻ trơn trượt vô cùng.
Kỷ Nhược Trần đi được năm, ba bước, lại trượt chân một cái, hụt hẫng đạp ra ngoài xích sắt, rơi xuống phía dưới. Dưới xích sắt là vực sâu ngàn trượng liếc mắt nhìn lại, hắc ám sâu thẳm nhìn không thấy đáy, chỉ có mấy làn mây mỏng đang lượn lờ trôi nổi.
Tuy rằng mỗi lần Kỷ Nhược Trần trượt chân, đều được Vân Phong đạo trưởng kéo lại, nhưng mà sự kinh hãi cũng đủ làm cho tim và mật hắn vỡ ra, nghĩ mà sợ không ngớt.
Trong gió lạnh thê lương, ban dầu còn nghe thấy tiếng Kỷ Nhược Trần khàn giọng mà kêu, nhưng sau đó, ý chí của hắn dần kiên địn,h không còn kinh sợ mà kêu nữa. Bước chân lên Thái Thường phong một bước.
Kỷ Nhược Trân nhất thời thở dài ra một hơi thở, dưới chân mềm nhũn, toàn thân không còn chút sức lực nào, giông như đã bị hư thoát. Dưới ánh trắng bước trên cầu, trong lông hắn đã lưu lại một chút gì đó không giống bình thường.
Không bao lâu sau, Kỷ Nhược Trần đã đứng ở trước mặt Tử Dương chân nhân. Tuy rằng đạo bào của hắn đã ướt đẫm.. dưới chân lại phù phiểm vô lực, nhưng trong mắt của Tử Dương chân nhân cũng hơi có ý khen ngợi.
Hai tiểu đạo đồng sắp xếp chỗ ngồi cho Kỷ Nhược Trần, đốt một lô trầm hương Đông Hải có tác dụng tỉnh táo tinh thần, sau đó khom người lui xuống. Bây giờ là lúc Tử Dương chân nhân đích thân truyền dạy, cũng là lúc cấm kỵ.
Tử Dương chân nhân đứng đầu nhất mạch, tuy rằng đêm nay chỉ truyền dạy những bài học nhập môn của Đạo Đức tông, nhưng không có sự cho phép của Tử Dương chân nhân. không một người nào có thể tiến lại gần trong vòng 10 trượng.
Đợi Kỷ Nhược Trần khoanh chân ngồi vào chỗ của mình. Tử Dương chân nhân vuốt râu, nói: Nhược Trần, muốn thành tài thì phải mở được mắt. Bài học đêm nay, ta sẽ nói qua một lượt về học vấn trong những kinh điển tạp thư của Đạo Đức tông cho con biết, để cho sau này con biết chỗ mà cố sức, phẩn đấu nỗ lực. Đạo Đức tông của chúng ta được truyền thừa từ nhất mạch của Nghiễm Thành Tử, chủ kinh ba bộ, phụ kinh ba bộ, lại có 27 thiên bí quyết. 3600 tạp học, có 5 vạn loại đạo tạng khác nhau, trong đạo hải mênh mông con biết tìm con đường nào cho đúng?
Nghe thấy nhưng lời này, Kỷ Nhược Trần hít một hơi lạnh, lập tức trấn định tinh thần, ngồi nghiêm chỉnh, không chịu bỏ qua một chữ nào.
Tử Dương chân nhân hớp một ngụm trà, mới nói tiếp:
Đạo Đức tông ta đã có từ 3700 năm trước, do Tam Thanh tổ sư sáng lập. Lúc đó Tam Thanh tổ sư đạo hiệu là Chân Hoằng ẩn tu trong một ngọn núi. Khi tiên duyên của tổ sư tới, thì phát hiện ra chỗ Nghiễm Thành Tử thành tiên, được sáu thiên Tam Thanh Chân Kinh. Tam Thanh Chân Kinh có ba loại cảnh giới là Ngọc Thanh, Thượng Thanh, Thái Thanh. Sau khi tổ sư khổ tu trăm năm, thay đổi đạo hiệu gọi là Tam Thanh chân nhân, lại tìm được động tiên Tây Huyền Sơn, xây dựng một đạo quán nho nhỏ, từ đó về sau trở thành Đạo Đức tông như ngày nay. Nếu như con có hứng thú, thì sau này hãy tới Thái Thượng Đạo Đức Cung lật xem những quyển chính sử truyền thừa, kinh sử không cấm các đệ tử xem.
Tam Thanh Chân Kinh do Nghiễm Thành Tử lưu lại trong đó đương nhiên là có bí mật của thiên địa, những người không có tuệ căn, khó mà hiểu được đại nghĩa bí ảo trong đó. Từ khi Tam Thanh tổ sư có được, lại trải qua vô số chân nhân của Đạo Đức tông dồn sức giải nghĩa cũng đã lưu lại vô số thể ngộ tâm đắc. Hai ngàn năm trước, bồn tông lại có Huyền Không Chân Nhân thân mang đại trí tuệ, tu được công đức viên mãn. Vũ hóa phi thắng. Trước khi phi thắng. Huyền Không chân nhân bỏ ra ba ngày, tự tay biên chép những điều của các đại chân nhân đời trước thành 27 thiên bí quyết, được gọi là phụ Tam Thanh Chân Kinh. Từ đó về sau, Đạo Đức tông chúng ta trùng trấn uy phong.
Phụ Tam Thanh Chân Kinh bao gồm có tam kinh là Thái Huyền, Thái Bình, Thái Thanh, hợp xưng là Tam Thanh Lục Kinh. Lục Kinh thâm thuý tối nghĩa thường nhân khó hiểu. Huyền Không Chân Nhân lấy thánh, tiên, chân đối ứng thành Tam Thanh cảnh, mỗi cảnh lại chia làm chín tầng theo thứ thự là thượng, cao, thái, huyền, thiên, chân, thần, linh, chí, mỗi một tầng lại có một bộ đạo kinh riêng. Tam Thanh Lục Kinh hai mươi bảy thiên bí quyết này, là phương pháp chủ đạo phi thiên của Đạo Đức tông ta.
Được một phen thao thao bất tuyệt. Từ Dương chân nhân rung đùi đắc ý. Kỷ Nhược Trần miệng khô lưỡi đắng đầu choáng mắt hoa, như lọt vào trong sương mù, hoàn toàn không biết thứ gì.
Tốt xẩu gì hắn cũng có chút thông tuệ đại thể cũng có thể nghe rõ được Đạo Đức tông có 27 bộ kinh văn, tu luyện hoàn toàn được một quyền, cũng là lúc phi thăng.
/522
|