Hệ thống hòa ước Đinh Hợi (năm 1827) gồm các bản hòa ước nhỏ hơn để ký với các các nước bại trận.Hòa ước được ký vào ngày 20 tháng 12 năm 1827 tại kinh thành Huế.
1/ Hòa ước Tây Lộc: được ký ở phường Tây Lộc giữa Tây Ban Nha với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: hai thị trấn cảng tại Maroco là Ceuta và Melilla được nhượng lại cho Anh. Tây Ban Nha phải bồi thường chiến phí cho Anh với 20.000 bảng Anh.
Đối với Đại Nam: Bồ Đào Nha bồi thường bằng ba hạm đội tàu chiến và giảm 60% thuế các mặt hàng của Đại Nam trong bốn năm
2/ Hòa ước Thuận Lộc: được ký ở phường Thuận Lộc giữa Bồ Đào Nha với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Các cảng tại Ấn Độ Dương và Cape Verde và Guniea được nhượng lại cho Anh. Bồ Đào Nha phải bồi thường chiến phí cho Anh với 10.000 bảng Anh.
Đối với Đại Nam: Bồ Đào Nha phải nhượng Macau và cảng Muscat cho Đại Nam, các cảng tại Indonesia và bồi thường bằng bốn hạm đội tàu chiến của Bồ Đào Nha.
3/ Hòa ước Thuận Hòa: được ký ở phường Thuận Hòa giữa Đại Thanh với Đại Nam. Đại Thanh phải nhượng gần như toàn bộ tỉnh Vân Nam (trừ Côn Minh, Khúc Tĩnh, Chiêu Thông và Văn Sơn), Phòng Thành Cảnh và Bắc Hải (Quảng Tây), Trạm Giang (trừ Pha Đầu, Liêm Giang, Ngô Xuyên). Nhưng Đại Nam vẫn giữ hòa khi trong mọi vấn đề với Đại Thanh bằng các hiệp định ngoại giao và giao thương có lợi cho Đại Thanh.
4/ Hòa ước Đông Ba: được ký ở phường Đông Ba giữa Hà Lan với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Các cảng tại Ấn Độ Dương và Suriname được nhượng lại cho Anh. Hà Lan phải bồi thường chiến phí cho Anh với 5.000 bảng Anh và tất cả tài sản của Hà Lan trên bở biển vàng Hà Lan sẽ coi như tiền bồi thường.
Đối với Đại Nam: Hà Lan phải nhượng Ghana cho Đại Nam, các cảng tại Indonesia phải trao trả cho Đại Nam và bồi thường bằng ba hạm đội tàu chiến của Hà Lan.
5/ Hòa ước Phú Hậu: được ký ở phường Phú Hậu giữa Xiêm La với Đại Nam và Vương quốc Anh. Tỉnh Tak được quản lý chung bởi Vương quốc Anh và Đại Nam
Đối với Đại Nam: Toàn vùng Isan (Vùng đông bắc bắc Thái Lan) nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc. Phía nam có dãy núi Dângrêk, về phía tây là dãy núi Phetchabun. ở Isan có 20 tỉnh: Amnat Charoen, Buriram, Chaiyaphum, Kalasin, Khon Kaen, Loei, Maha Sarakham, Mukdahan, Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima, Nongbua Lamphu, Nong Khai, Roi Et, Sakon Nakhon, Sisaket, Surin, Ubon Ratchathani, Udon Thani, Yasothon, Bueng Kan chiếm 33% lãnh thổ Xiêm La bị sát nhập hoàn toàn vào Đại Nam
Vùng phía Bắc Xiêm gồm 9 tỉnh: Chiang Mai, Chiang Rai, Lampang, Lamphun, Mae Hong Son, Nan, Phayao, Phrae, Uttaradit chiếm 18% lãnh thổ Xiêm La sẽ chịu sự quản lý hành chính trực tiếp từ Đại Nam với tên gọi là Xứ Thái thuộc Đại Nam. Trên danh nghĩa Xứ Thái thuộc Đại Nam nhưng triều đình Xiêm La phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp các vấn đề của Xứ Thái thuộc Đại Nam.
Đối với Vương quốc Anh: Xiêm La phải nhượng Ranong và Phang Nga cho Anh. Đảo Phuket và 32 hòn đảo nhỏ khác ngoài khơi trở thành xứ bảo hộ của Anh. Xiêm la phải bồi thường chiến phí cho Anh với 50% ngân khố Xiêm La. Khoản bồi thường này sẽ được trả làm năm lần, trong vòng ba năm với những khoảng vay vốn. Xiêm La phải nhận một đại diện thường trú Anh tại kinh đô Băng Cốc và cử một đặc sứ Miến Điện đến Calcutta.
6/ Hòa ước Gia Hội: được ký ở phường Gia Hội giữa Miến Điện với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Miến Điện phải nhượng cho Anh một phần đất đai rộng lớn, bao gồm các công quốc Ấn Độ là Atxam, Maipua; Cắt cho Anh là Aracan và Tenatxêrim ở miền nam. Miến Điện phải bồi thường chiến phí cho Anh với một lượng khổng lồ bằng rupi. Khoản bồi thường này sẽ được trả làm bốn lần, trong vòng hai năm.
Triều đình Ava phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp vào các xứ ở vùng biên giới phía đông bắc Ấn Độ thuộc Anh. Miến Điện phải nhận một đại diện thường trú Anh tại kinh đô Amarapura và cử một đặc sứ Miến Điện đến Calcutta. Hai bên ký hiệp ước buôn bán và trao đổi đại diện. Hiệp ước còn quy định sẽ lập tức tiến hành các cuộc đàm phán về một hiệp định nhằm điều hành quan hệ thương mại.
Đối với Đại Nam: Miến Điện phải nhượng cho Đại Nam toàn vùng phía đông bao gồm dãy Bago Yoma, núi Shan Hills, cùng với đồi Karen, dãy Dawna và đồi Tenasserim cùng cao nguyên Shan nay là bang Shan, bang Kachin, bắc bang Kayin tới đoạn sông Salween và bang Kayah. Miến Điện phải bồi thường chiến phí bằng vàng và các hiện vật trong dài hạn. Triều đình Ava phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp vào vùng phía đông và hai bên sẽ ký các văn ban ngoại giao, phân chia biên giới và thương mại đối bên.
7/ Hòa ước Phú Hội: được ký ở phường Phú Hội giữa Mạc phủ Tokugawa với Đại Nam. Buộc mạc phủ Tokugawa phải mở cửa và nhượng tỉnh Kagoshima và Nagasaki cho Đại Nam. Mạc phủ Tokugawa phải bồi thường chiến phí bằng Bạc và hai bên sẽ ký các văn ban ngoại giao, phân chia biên giới và thương mại đối bên.
1/ Hòa ước Tây Lộc: được ký ở phường Tây Lộc giữa Tây Ban Nha với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: hai thị trấn cảng tại Maroco là Ceuta và Melilla được nhượng lại cho Anh. Tây Ban Nha phải bồi thường chiến phí cho Anh với 20.000 bảng Anh.
Đối với Đại Nam: Bồ Đào Nha bồi thường bằng ba hạm đội tàu chiến và giảm 60% thuế các mặt hàng của Đại Nam trong bốn năm
2/ Hòa ước Thuận Lộc: được ký ở phường Thuận Lộc giữa Bồ Đào Nha với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Các cảng tại Ấn Độ Dương và Cape Verde và Guniea được nhượng lại cho Anh. Bồ Đào Nha phải bồi thường chiến phí cho Anh với 10.000 bảng Anh.
Đối với Đại Nam: Bồ Đào Nha phải nhượng Macau và cảng Muscat cho Đại Nam, các cảng tại Indonesia và bồi thường bằng bốn hạm đội tàu chiến của Bồ Đào Nha.
3/ Hòa ước Thuận Hòa: được ký ở phường Thuận Hòa giữa Đại Thanh với Đại Nam. Đại Thanh phải nhượng gần như toàn bộ tỉnh Vân Nam (trừ Côn Minh, Khúc Tĩnh, Chiêu Thông và Văn Sơn), Phòng Thành Cảnh và Bắc Hải (Quảng Tây), Trạm Giang (trừ Pha Đầu, Liêm Giang, Ngô Xuyên). Nhưng Đại Nam vẫn giữ hòa khi trong mọi vấn đề với Đại Thanh bằng các hiệp định ngoại giao và giao thương có lợi cho Đại Thanh.
4/ Hòa ước Đông Ba: được ký ở phường Đông Ba giữa Hà Lan với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Các cảng tại Ấn Độ Dương và Suriname được nhượng lại cho Anh. Hà Lan phải bồi thường chiến phí cho Anh với 5.000 bảng Anh và tất cả tài sản của Hà Lan trên bở biển vàng Hà Lan sẽ coi như tiền bồi thường.
Đối với Đại Nam: Hà Lan phải nhượng Ghana cho Đại Nam, các cảng tại Indonesia phải trao trả cho Đại Nam và bồi thường bằng ba hạm đội tàu chiến của Hà Lan.
5/ Hòa ước Phú Hậu: được ký ở phường Phú Hậu giữa Xiêm La với Đại Nam và Vương quốc Anh. Tỉnh Tak được quản lý chung bởi Vương quốc Anh và Đại Nam
Đối với Đại Nam: Toàn vùng Isan (Vùng đông bắc bắc Thái Lan) nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc. Phía nam có dãy núi Dângrêk, về phía tây là dãy núi Phetchabun. ở Isan có 20 tỉnh: Amnat Charoen, Buriram, Chaiyaphum, Kalasin, Khon Kaen, Loei, Maha Sarakham, Mukdahan, Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima, Nongbua Lamphu, Nong Khai, Roi Et, Sakon Nakhon, Sisaket, Surin, Ubon Ratchathani, Udon Thani, Yasothon, Bueng Kan chiếm 33% lãnh thổ Xiêm La bị sát nhập hoàn toàn vào Đại Nam
Vùng phía Bắc Xiêm gồm 9 tỉnh: Chiang Mai, Chiang Rai, Lampang, Lamphun, Mae Hong Son, Nan, Phayao, Phrae, Uttaradit chiếm 18% lãnh thổ Xiêm La sẽ chịu sự quản lý hành chính trực tiếp từ Đại Nam với tên gọi là Xứ Thái thuộc Đại Nam. Trên danh nghĩa Xứ Thái thuộc Đại Nam nhưng triều đình Xiêm La phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp các vấn đề của Xứ Thái thuộc Đại Nam.
Đối với Vương quốc Anh: Xiêm La phải nhượng Ranong và Phang Nga cho Anh. Đảo Phuket và 32 hòn đảo nhỏ khác ngoài khơi trở thành xứ bảo hộ của Anh. Xiêm la phải bồi thường chiến phí cho Anh với 50% ngân khố Xiêm La. Khoản bồi thường này sẽ được trả làm năm lần, trong vòng ba năm với những khoảng vay vốn. Xiêm La phải nhận một đại diện thường trú Anh tại kinh đô Băng Cốc và cử một đặc sứ Miến Điện đến Calcutta.
6/ Hòa ước Gia Hội: được ký ở phường Gia Hội giữa Miến Điện với Đại Nam và Vương quốc Anh.
Đối với Vương quốc Anh: Miến Điện phải nhượng cho Anh một phần đất đai rộng lớn, bao gồm các công quốc Ấn Độ là Atxam, Maipua; Cắt cho Anh là Aracan và Tenatxêrim ở miền nam. Miến Điện phải bồi thường chiến phí cho Anh với một lượng khổng lồ bằng rupi. Khoản bồi thường này sẽ được trả làm bốn lần, trong vòng hai năm.
Triều đình Ava phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp vào các xứ ở vùng biên giới phía đông bắc Ấn Độ thuộc Anh. Miến Điện phải nhận một đại diện thường trú Anh tại kinh đô Amarapura và cử một đặc sứ Miến Điện đến Calcutta. Hai bên ký hiệp ước buôn bán và trao đổi đại diện. Hiệp ước còn quy định sẽ lập tức tiến hành các cuộc đàm phán về một hiệp định nhằm điều hành quan hệ thương mại.
Đối với Đại Nam: Miến Điện phải nhượng cho Đại Nam toàn vùng phía đông bao gồm dãy Bago Yoma, núi Shan Hills, cùng với đồi Karen, dãy Dawna và đồi Tenasserim cùng cao nguyên Shan nay là bang Shan, bang Kachin, bắc bang Kayin tới đoạn sông Salween và bang Kayah. Miến Điện phải bồi thường chiến phí bằng vàng và các hiện vật trong dài hạn. Triều đình Ava phải hứa tuyệt đối sẽ không can thiệp vào vùng phía đông và hai bên sẽ ký các văn ban ngoại giao, phân chia biên giới và thương mại đối bên.
7/ Hòa ước Phú Hội: được ký ở phường Phú Hội giữa Mạc phủ Tokugawa với Đại Nam. Buộc mạc phủ Tokugawa phải mở cửa và nhượng tỉnh Kagoshima và Nagasaki cho Đại Nam. Mạc phủ Tokugawa phải bồi thường chiến phí bằng Bạc và hai bên sẽ ký các văn ban ngoại giao, phân chia biên giới và thương mại đối bên.
/60
|