Ngay chiều hôm đó tôi cùng đội trưởng Cảnh đến nhà tiểu thư Hoa để tham hỏi gia đình cùng lời xin lỗi, Hoa vừa xấu hổ vừa giận Cảnh lên không ra tiếp. chỉ có bố của Hoa ra tiếp, bố của Hoa lên tiếng:
“Chào công tử, cơn gió nào đưa công tử tới đây vậy?”.
Tôi nhìn quanh nhà thì thiết kế có sự giao thảo văn hoá giữa người Hoa, Khmer, Việt và tộc nam đảo. Tôi lên tiếng: “lời đầu tiên tôi dẫn cận vệ của tôi tới xin lỗi tiểu thư Hoa nhưng tôi không thấy tiểu thư”.
“À con bé đang giận dỗi, tôi cũng biết lý do rồi” rồi ông Tuấn thở dài rồi nói tiếp:
“Công tử thấy đấy tôi là một thương nhân vì thời thế tôi mới đi làm ăn. Tôi là người con của làng Liễu Đôi, máu võ thuật đã thắm sâu vào cơ thể.
Tôi lên tiếng: “bản thân ông cũng là một mê võ thuật sao lại đi buông?”.
“Chuyện dài lắm, nhà tôi có ba anh chị em bố làm quan thời chúa Trịnh vua Lê. Khi quân Thanh tràng sang giết hại người dân, bố tôi phải bảo vệ thành còn chúng tôi bị lưu lạc mỗi người một nơi. Khi đất nước ổn định tôi đi tìm lại anh chị bằng con đường thương gia, anh tôi hy sinh trên chiến trường còn chị tôi đang buông bán ở phủ Hưng hoá”.
“Việc làm ăn tôi sẽ tính sau, giờ cận vệ của tôi sẽ ra sau xin lỗi tiểu thư”.
“Đừng tính con bé ngang bướng, không chịu nhận thua đâu. Lúc nhoè thấy con bé mê võ nên tôi cho con bé học võ và rèn luyện ý chí sắc đá”.
Cảnh đứng ra trước cúi người chào ông Tuấn rồi lên tiếng: “tôi là người đã làm tiểu thư giận, tôi sẽ ở đây để tạ tội với nàng ấy”.
Tiểu thư Hoa đứng bên trong nghe được lòng thành của Cảnh nhưng tính ngang bướng không chịu khuất phục, nàng ấy đi ra lên tiếng chỉ tay về phía Cảnh: “anh tên là gì?”
“Tôi là Cảnh, tiểu thư không giận ta nữa à”.
“Ta nhớ tên anh rồi, còn việc ngui giận thì chưa? Tôi phải giao đấu với anh”.
Tôi và ông Tuấn đang ngồi ngầm hiểu Hoa dù muốn học các thế võ nhưng không muốn chịu thua nên vậy. Ông Tuấn định trách mắng con gái thì tôi cảm lại lên tiếng: “để đôi trẻ giải quyết, tôi và ông bàn với nhau về việc làm ăn đi”.
Sau đó Cảnh và Hoa giao lưu võ thuật với nhau còn tôi và ông Tuấn bàn tính việc làm ăn. Qua cuộc trò chuyện này cho thấy ông Tuấn là một người có quan hệ buôn bán với một số tộc trưởng các bộ tộc ở miền núi phía Bắc nhất là người H’mông vì chị của ông Tuấn được cứu bởi người H. Đang có ý định tìm hiểu và kết thân với các dân tộc vùng miền núi phía Bắc và cũng cố mối quan hệ với các dân tộc trên đó.
Đang nói chuyện với ông Tuấn thì Hoa đi vô lên tiếng: “cha ơi con quyết định rồi, con sẽ lấy Cảnh làm chồng”.
Khi nghe đến đó cả hai người ngẩn tò te, một lúc sau ông Tuấn quay sang tôi nói: “vậy hộ vệ của cậu có chấp nhận không?”.
Tôi lo lắng vì đội trưởng Cẩm y vệ rất khổ cực và gặp nhiều khó khăn, cho dù lúc đầu tôi cảm thấy hai người rất hợp đôi. Tôi không biết giải thích sao nữa, Cảnh bước vào hỏi Hoa: “công tử đừng lo, nàng ấy biết thân phận của tôi là ai rồi”.
Tôi gật đầu rồi nói: “ông đừng lo lắng, ông cũng cảm nhận được rồi phải không?”.
Vậy là cả hai ôm nhau cười tươi, ông Tuấn nói: “ta mong con nhớ chăm sóc con gái ta thật tốt”.
“Con nhứa” Cảnh nói.
“Thầy này, con đâu đến nổi không tự lo cho bản thân được”.
Trong vài ngày chúng tôi lo đám cưới cho Cảnh rồi tôi suy tính đường buông bán làm dọc sông Hồng lên Vân Nam Trung Quốc, ngoài ra muối là mặt hàng tiết yếu cũng cần xem xét. Do đó sau khi đám cưới của cặp đôi kia diễn ra tôi nói với ông Tuấn:
“Tôi quên nói điều điều này, gia tộc tôi đã làm ăn phát đạt nhờ thầu khoán việc làm và chế muối không biết ông có quan tâm?”.
“Nhưng mà thuế muối được triều đình đưa ra cao đối với thương nhân, nếu lấy số lượng nhiều thì tôi lỗ”.
“Đừng bận tâm tôi có quan hệ với các quan trong triều nên có thể cung cấp giá muối bằng một nửa thị trường”.
Tôi nói vậy để để đem lợi cho việc kinh doanh nếu giá thành thấp thì đây là một món lợi rất lớn và chia cho ông một nửa số lợi nhuận kiếm được. Sau đó chúng tôi làm một cái hợp đồng thương mại, khi thấy được mối lợi này ông Tuất ký liền và tôi cũng ký. Giờ chỉ chờ phê duyệt của hộ bộ, sau đó tôi sẽ đem tàu và người tới sau hơn một tháng. Sau chọn ngày này tháng tốt sẽ khởi hành để có thời gian chuẩn bị.
Trên đường về kinh đô tôi nói với Cảnh: “khi về kinh đô trẫm sẽ cởi bỏ lớp trang điểm này và trẫm sẽ tặng khanh bộ các môn võ mà trẫm biết để hai vợ chồng khanh phát triển chúng”.
“Đa tạ bệ hạ”.
Khi về tới kinh đô, điều đầu tiên tôi làm là tới cung hoàng hậu. Đang đi trong vườn thấy nàng ấy đang vẽ tranh tôi hào hứng: “ta về rồi đây”.
Ngọc Châu quay lại thấy tôi, nàng ấy buông cọ xuống rồi nói: “chàng về rồi, thiếp nhớ chàng lắm”.
Cả hai ôm nhau, cái ôm sau bao ngày xa cách. Đang ôm nàng ấy đảy tôi ra làm tôi lo lắng tưởng có gì nên: “nàng có sao không? Ta có làm đau nàng không?”.
“Không có, thiếp muốn báo cho chàng một tin vui”.
“Tin gì nàng nói đi”.
“Thiếp có thai rồi”.
Tôi sững người như không tin vào tai mình, tôi hỏi lại: “nàng nói gì?”.
“Thiếp nói thiếp có thai rồi, chàng sắp có con rồi”.
Lúc này tôi mới định hình lại nắm tay nàng ấy mà vui mừng: “ta sắp có con rồi, ta sắp là cha rồi”.
Vậy là nàng ấy đã có thai, công việc được giao cho cung nữ và chế độ ăn của nàng ấy phải điều chỉnh lại. Mọi thứ liên quan đến đứa con này được tôi chuẩn bị rất chu đáo.
“Chào công tử, cơn gió nào đưa công tử tới đây vậy?”.
Tôi nhìn quanh nhà thì thiết kế có sự giao thảo văn hoá giữa người Hoa, Khmer, Việt và tộc nam đảo. Tôi lên tiếng: “lời đầu tiên tôi dẫn cận vệ của tôi tới xin lỗi tiểu thư Hoa nhưng tôi không thấy tiểu thư”.
“À con bé đang giận dỗi, tôi cũng biết lý do rồi” rồi ông Tuấn thở dài rồi nói tiếp:
“Công tử thấy đấy tôi là một thương nhân vì thời thế tôi mới đi làm ăn. Tôi là người con của làng Liễu Đôi, máu võ thuật đã thắm sâu vào cơ thể.
Tôi lên tiếng: “bản thân ông cũng là một mê võ thuật sao lại đi buông?”.
“Chuyện dài lắm, nhà tôi có ba anh chị em bố làm quan thời chúa Trịnh vua Lê. Khi quân Thanh tràng sang giết hại người dân, bố tôi phải bảo vệ thành còn chúng tôi bị lưu lạc mỗi người một nơi. Khi đất nước ổn định tôi đi tìm lại anh chị bằng con đường thương gia, anh tôi hy sinh trên chiến trường còn chị tôi đang buông bán ở phủ Hưng hoá”.
“Việc làm ăn tôi sẽ tính sau, giờ cận vệ của tôi sẽ ra sau xin lỗi tiểu thư”.
“Đừng tính con bé ngang bướng, không chịu nhận thua đâu. Lúc nhoè thấy con bé mê võ nên tôi cho con bé học võ và rèn luyện ý chí sắc đá”.
Cảnh đứng ra trước cúi người chào ông Tuấn rồi lên tiếng: “tôi là người đã làm tiểu thư giận, tôi sẽ ở đây để tạ tội với nàng ấy”.
Tiểu thư Hoa đứng bên trong nghe được lòng thành của Cảnh nhưng tính ngang bướng không chịu khuất phục, nàng ấy đi ra lên tiếng chỉ tay về phía Cảnh: “anh tên là gì?”
“Tôi là Cảnh, tiểu thư không giận ta nữa à”.
“Ta nhớ tên anh rồi, còn việc ngui giận thì chưa? Tôi phải giao đấu với anh”.
Tôi và ông Tuấn đang ngồi ngầm hiểu Hoa dù muốn học các thế võ nhưng không muốn chịu thua nên vậy. Ông Tuấn định trách mắng con gái thì tôi cảm lại lên tiếng: “để đôi trẻ giải quyết, tôi và ông bàn với nhau về việc làm ăn đi”.
Sau đó Cảnh và Hoa giao lưu võ thuật với nhau còn tôi và ông Tuấn bàn tính việc làm ăn. Qua cuộc trò chuyện này cho thấy ông Tuấn là một người có quan hệ buôn bán với một số tộc trưởng các bộ tộc ở miền núi phía Bắc nhất là người H’mông vì chị của ông Tuấn được cứu bởi người H. Đang có ý định tìm hiểu và kết thân với các dân tộc vùng miền núi phía Bắc và cũng cố mối quan hệ với các dân tộc trên đó.
Đang nói chuyện với ông Tuấn thì Hoa đi vô lên tiếng: “cha ơi con quyết định rồi, con sẽ lấy Cảnh làm chồng”.
Khi nghe đến đó cả hai người ngẩn tò te, một lúc sau ông Tuấn quay sang tôi nói: “vậy hộ vệ của cậu có chấp nhận không?”.
Tôi lo lắng vì đội trưởng Cẩm y vệ rất khổ cực và gặp nhiều khó khăn, cho dù lúc đầu tôi cảm thấy hai người rất hợp đôi. Tôi không biết giải thích sao nữa, Cảnh bước vào hỏi Hoa: “công tử đừng lo, nàng ấy biết thân phận của tôi là ai rồi”.
Tôi gật đầu rồi nói: “ông đừng lo lắng, ông cũng cảm nhận được rồi phải không?”.
Vậy là cả hai ôm nhau cười tươi, ông Tuấn nói: “ta mong con nhớ chăm sóc con gái ta thật tốt”.
“Con nhứa” Cảnh nói.
“Thầy này, con đâu đến nổi không tự lo cho bản thân được”.
Trong vài ngày chúng tôi lo đám cưới cho Cảnh rồi tôi suy tính đường buông bán làm dọc sông Hồng lên Vân Nam Trung Quốc, ngoài ra muối là mặt hàng tiết yếu cũng cần xem xét. Do đó sau khi đám cưới của cặp đôi kia diễn ra tôi nói với ông Tuấn:
“Tôi quên nói điều điều này, gia tộc tôi đã làm ăn phát đạt nhờ thầu khoán việc làm và chế muối không biết ông có quan tâm?”.
“Nhưng mà thuế muối được triều đình đưa ra cao đối với thương nhân, nếu lấy số lượng nhiều thì tôi lỗ”.
“Đừng bận tâm tôi có quan hệ với các quan trong triều nên có thể cung cấp giá muối bằng một nửa thị trường”.
Tôi nói vậy để để đem lợi cho việc kinh doanh nếu giá thành thấp thì đây là một món lợi rất lớn và chia cho ông một nửa số lợi nhuận kiếm được. Sau đó chúng tôi làm một cái hợp đồng thương mại, khi thấy được mối lợi này ông Tuất ký liền và tôi cũng ký. Giờ chỉ chờ phê duyệt của hộ bộ, sau đó tôi sẽ đem tàu và người tới sau hơn một tháng. Sau chọn ngày này tháng tốt sẽ khởi hành để có thời gian chuẩn bị.
Trên đường về kinh đô tôi nói với Cảnh: “khi về kinh đô trẫm sẽ cởi bỏ lớp trang điểm này và trẫm sẽ tặng khanh bộ các môn võ mà trẫm biết để hai vợ chồng khanh phát triển chúng”.
“Đa tạ bệ hạ”.
Khi về tới kinh đô, điều đầu tiên tôi làm là tới cung hoàng hậu. Đang đi trong vườn thấy nàng ấy đang vẽ tranh tôi hào hứng: “ta về rồi đây”.
Ngọc Châu quay lại thấy tôi, nàng ấy buông cọ xuống rồi nói: “chàng về rồi, thiếp nhớ chàng lắm”.
Cả hai ôm nhau, cái ôm sau bao ngày xa cách. Đang ôm nàng ấy đảy tôi ra làm tôi lo lắng tưởng có gì nên: “nàng có sao không? Ta có làm đau nàng không?”.
“Không có, thiếp muốn báo cho chàng một tin vui”.
“Tin gì nàng nói đi”.
“Thiếp có thai rồi”.
Tôi sững người như không tin vào tai mình, tôi hỏi lại: “nàng nói gì?”.
“Thiếp nói thiếp có thai rồi, chàng sắp có con rồi”.
Lúc này tôi mới định hình lại nắm tay nàng ấy mà vui mừng: “ta sắp có con rồi, ta sắp là cha rồi”.
Vậy là nàng ấy đã có thai, công việc được giao cho cung nữ và chế độ ăn của nàng ấy phải điều chỉnh lại. Mọi thứ liên quan đến đứa con này được tôi chuẩn bị rất chu đáo.
/60
|