Sau khi Trương Nhạc trở về, cũng không chú ý đến sự tồn tại của quyển sách, chỉ thỉnh thoảng liếc nhìn Giang Nguyên, trong lòng vẫn cứ ghen ghét. Một cơ hội đến gần lãnh đạo như vậy, y chờ đợi đã rất lâu, nhưng người được lợi lại là Giang Nguyên.
Rốt cuộc cũng đợi được đến 9h, hai người sắp tan làm, Trương Nhạc nhịn không được nữa, liền tò mò hỏi Giang Nguyên:
- Giang Nguyên, hôm nay đến nhà Tỉnh trưởng La, tình huống của Tỉnh trưởng như thế nào?
Đang nghiên cứu quyển mạch học, Giang Nguyên liền ngẩng đầu nhìn Trương Nhạc, thấy trong ánh mắt của y là sự tò mò không chịu nổi, liền cười nói:
- Không có gì, chỉ là thắt lưng đau do vết thương cũ tái phát. Hồ lão đã kê đơn thuốc rồi.
- Hả? Ờ...
Trương Nhạc vừa chờ mong nhưng lại vừa thất vọng. Tình huống như vậy, y vẫn có thể đoán được.
Giang Nguyên trả lời xong liền vùi đầu vào đọc sách, khiến cho Trương Nhạc buồn bực không thôi.
10h tối, khi Giang Nguyên chuẩn bị tiến vào giấc ngủ, hình xăm bên vai trái liền lóe lên. Đồng chí tổ sư gia lao ra, bắt đầu giảng giải các phương thuốc.
Thời gian dần trôi, đến khoảng 3h sáng, sau khi Tổ sư gia giảng xong một phương thuốc, đột nhiên hình xăm lóe lên. Một giọng nói vang lên trong nửa đêm:
- Phân tích hấp thu năng lực tinh thần, bộ Phương thuốc hoàn thành, tổng cộng hấp thu được một vạn một ngàn không trăm chín mươi sáu phương thuốc. Năng lượng Cửu Vĩ tầng một bão hòa 53%. Bắt đầu khởi động bộ Động mạch học.
Thanh âm biến mất, vị tổ sư gia rốt cuộc không còn lúc ẩn lúc hiện trước mặt Giang Nguyên nữa mà là xuất hiện trong một gian thạch thất.
Bên trong thạch thất có một cái bàn xem bệnh hình dáng cổ xưa, trên bàn có gối chẩn mạch, giấy và bút mực.
Quan trọng là, bên cạnh bàn xem bệnh có một vị lão giả mặc đồ cổ trang, gương mặt sầu khổ. Còn tổ sư gia thì đang nhắm mắt bắt mạch.
Nhưng lúc này, bên tai Giang Nguyên đột nhiên vang lên tiếng ca:
- Mạch lý hề, dụng tâm tế, tam pháp tứ trung yếu thục ký. Nhân mạch nan, nhu cần lý, sát hình biện tượng. phi dung dịch, phù trầm trì sổ lực vi trung, khoách sung các mạch chân tiêu tức, thử lý nhu minh vị chẩn tiền, miễn chỉ tân y, cật mạch ký, kinh vi nhất quán dụng tâm ky, chỉ hạ hồi thanh chẩn diệu ký. (Khi bắt mạch, cần phải kỹ càng và tỉ mỉ, luôn nhớ kỹ tam pháp (*). Bắt mạch rất khó, cần tập trung, vì việc quan sát hiện tượng. và phân biệt chúng không hề dễ dàng, từ 4 loại mạch tượng phù, trầm, trì, sổ, mà mở rộng ra các thông tin chính xác về mạch, việc này cần xác định rõ ràng trước khi chẩn bệnh, tránh dùng Tây y, “cật mạch ký" trước sau như một phải luôn vận dụng suy nghĩ và suy luận, dựa vào âm thanh phát ra (sau khi gõ vào người bệnh nhân) để chẩn bệnh)
Nghe được tiếng ca này, Giang Nguyên chỉ cảm thấy trong lòng sáng rực. Mấy ngày qua, hắn cảm thấy cảm thụ mạch tượng rất khó khăn, bây giờ dường như được. bài ca này khai sáng.
Hơn nữa, bài ca này giống như là tổng quyết về mạch học, trong đó có vài câu khiến cho Giang Nguyên dường như cảm ngộ ra.
- Khi nói đến Biểu là phải quy về mạch Phù, nhiệt là Sác, Lý là Trầm, Hàn là Trì, mạch Huyền, Cường là Thực, Tế, Vi là Hư.
Giang Nguyên đối với hai câu này giống như khẩu quyết. Trong lúc mơ mơ màng màng cảm thán, đột nhiên có tiếng ghé vào tai hắn, sau đó giống như hắn đang tự bắt mạch, cảm nhận được đầu ngón tay có xúc cảm của mạch nhảy lên truyền đến.
Tiếng ca lại vang lên:
- Mạch Phù là mạch dương, là mạch đi ở trên thịt, nhấc tay lên thì có dư, ấn tay xuống thì không đủ, đè xuống thì hơi giảm nhưng không rỗng, nhấc lên thì nổi phù lên mà đi lưu lợi. Mạch Phù đi nổi ở ngoài mặt da, ấn nhẹ thấy ứng ngay ở ngón tay.... Lúc đặt áp lực rất nhẹ (phù thủ) thì thấy đường cong động mạch nổi lên nhiều, càng đặt thêm áp lực (trung và trầm thủ) thấy hình sóng mạch càng nhỏ đi. Mạch Phù có bảy biểu hiện: Hồng, Hư, Tán, Hống, Cách, Nhu.
Nghe tiếng ca này, Giang Nguyên mơ mơ màng màng cảm nhận từ đầu ngón tay có cảm giác nhảy lên rất nhỏ, đây rõ ràng là sáu biểu hiện của mạch Phù.
Mặc dù Giang Nguyên đã hiểu rõ tình huống của sáu biểu hiện này, nhưng đầu ngón tay vẫn cứ nhảy lên, còn có tiếng nhịp nhàng của huyết mạch bên tai, dường như không để cho Giang Nguyên học thuộc thì không được.
Rốt cuộc cũng đợi được đến 9h, hai người sắp tan làm, Trương Nhạc nhịn không được nữa, liền tò mò hỏi Giang Nguyên:
- Giang Nguyên, hôm nay đến nhà Tỉnh trưởng La, tình huống của Tỉnh trưởng như thế nào?
Đang nghiên cứu quyển mạch học, Giang Nguyên liền ngẩng đầu nhìn Trương Nhạc, thấy trong ánh mắt của y là sự tò mò không chịu nổi, liền cười nói:
- Không có gì, chỉ là thắt lưng đau do vết thương cũ tái phát. Hồ lão đã kê đơn thuốc rồi.
- Hả? Ờ...
Trương Nhạc vừa chờ mong nhưng lại vừa thất vọng. Tình huống như vậy, y vẫn có thể đoán được.
Giang Nguyên trả lời xong liền vùi đầu vào đọc sách, khiến cho Trương Nhạc buồn bực không thôi.
10h tối, khi Giang Nguyên chuẩn bị tiến vào giấc ngủ, hình xăm bên vai trái liền lóe lên. Đồng chí tổ sư gia lao ra, bắt đầu giảng giải các phương thuốc.
Thời gian dần trôi, đến khoảng 3h sáng, sau khi Tổ sư gia giảng xong một phương thuốc, đột nhiên hình xăm lóe lên. Một giọng nói vang lên trong nửa đêm:
- Phân tích hấp thu năng lực tinh thần, bộ Phương thuốc hoàn thành, tổng cộng hấp thu được một vạn một ngàn không trăm chín mươi sáu phương thuốc. Năng lượng Cửu Vĩ tầng một bão hòa 53%. Bắt đầu khởi động bộ Động mạch học.
Thanh âm biến mất, vị tổ sư gia rốt cuộc không còn lúc ẩn lúc hiện trước mặt Giang Nguyên nữa mà là xuất hiện trong một gian thạch thất.
Bên trong thạch thất có một cái bàn xem bệnh hình dáng cổ xưa, trên bàn có gối chẩn mạch, giấy và bút mực.
Quan trọng là, bên cạnh bàn xem bệnh có một vị lão giả mặc đồ cổ trang, gương mặt sầu khổ. Còn tổ sư gia thì đang nhắm mắt bắt mạch.
Nhưng lúc này, bên tai Giang Nguyên đột nhiên vang lên tiếng ca:
- Mạch lý hề, dụng tâm tế, tam pháp tứ trung yếu thục ký. Nhân mạch nan, nhu cần lý, sát hình biện tượng. phi dung dịch, phù trầm trì sổ lực vi trung, khoách sung các mạch chân tiêu tức, thử lý nhu minh vị chẩn tiền, miễn chỉ tân y, cật mạch ký, kinh vi nhất quán dụng tâm ky, chỉ hạ hồi thanh chẩn diệu ký. (Khi bắt mạch, cần phải kỹ càng và tỉ mỉ, luôn nhớ kỹ tam pháp (*). Bắt mạch rất khó, cần tập trung, vì việc quan sát hiện tượng. và phân biệt chúng không hề dễ dàng, từ 4 loại mạch tượng phù, trầm, trì, sổ, mà mở rộng ra các thông tin chính xác về mạch, việc này cần xác định rõ ràng trước khi chẩn bệnh, tránh dùng Tây y, “cật mạch ký" trước sau như một phải luôn vận dụng suy nghĩ và suy luận, dựa vào âm thanh phát ra (sau khi gõ vào người bệnh nhân) để chẩn bệnh)
Nghe được tiếng ca này, Giang Nguyên chỉ cảm thấy trong lòng sáng rực. Mấy ngày qua, hắn cảm thấy cảm thụ mạch tượng rất khó khăn, bây giờ dường như được. bài ca này khai sáng.
Hơn nữa, bài ca này giống như là tổng quyết về mạch học, trong đó có vài câu khiến cho Giang Nguyên dường như cảm ngộ ra.
- Khi nói đến Biểu là phải quy về mạch Phù, nhiệt là Sác, Lý là Trầm, Hàn là Trì, mạch Huyền, Cường là Thực, Tế, Vi là Hư.
Giang Nguyên đối với hai câu này giống như khẩu quyết. Trong lúc mơ mơ màng màng cảm thán, đột nhiên có tiếng ghé vào tai hắn, sau đó giống như hắn đang tự bắt mạch, cảm nhận được đầu ngón tay có xúc cảm của mạch nhảy lên truyền đến.
Tiếng ca lại vang lên:
- Mạch Phù là mạch dương, là mạch đi ở trên thịt, nhấc tay lên thì có dư, ấn tay xuống thì không đủ, đè xuống thì hơi giảm nhưng không rỗng, nhấc lên thì nổi phù lên mà đi lưu lợi. Mạch Phù đi nổi ở ngoài mặt da, ấn nhẹ thấy ứng ngay ở ngón tay.... Lúc đặt áp lực rất nhẹ (phù thủ) thì thấy đường cong động mạch nổi lên nhiều, càng đặt thêm áp lực (trung và trầm thủ) thấy hình sóng mạch càng nhỏ đi. Mạch Phù có bảy biểu hiện: Hồng, Hư, Tán, Hống, Cách, Nhu.
Nghe tiếng ca này, Giang Nguyên mơ mơ màng màng cảm nhận từ đầu ngón tay có cảm giác nhảy lên rất nhỏ, đây rõ ràng là sáu biểu hiện của mạch Phù.
Mặc dù Giang Nguyên đã hiểu rõ tình huống của sáu biểu hiện này, nhưng đầu ngón tay vẫn cứ nhảy lên, còn có tiếng nhịp nhàng của huyết mạch bên tai, dường như không để cho Giang Nguyên học thuộc thì không được.
/984
|