Trong Thông u lục doTrần Thiệu người đời Đường viết, huyện úy[1] huyện Thanh Hà. Khi ấy,trong thôn có bà lão đến thăm nhà sư ở một ngôi chùa, trên đường đi quamột nơi hoang dã, thấy người phụ nữ xinh đẹp mặc áo trắng đi giữa đám cỏ cây um tùm, khóc lóc rất thê lương. Dần dần người phụ nữ ấy đi đến mộtgò đất nhỏ, ôm lấy gò đất hoang đó mà khóc, sau đó quỳ xuống, dường nhưđang làm gì ở đó. Bà lão thấy lạ, liền đến gần để hỏi thăm, đang nhanhchóng đi về phía đó thì người phụ nữ ấy lập tức đứng dậy, chạy ra xa đểtránh. Bà lão đành phải quay đầu bỏ đi, nhưng khi ngoảnh lại nhìn, người phụ nữ đã quay về chỗ cũ. Cứ như thế mấy lần, bà lão đoán có lẽ khôngphải người sống, liền vội vàng bỏ đi. Hơn một tháng sau, vợ Phòng Trắclà Trịnh Thị chết vì bạo bệnh, linh cữu được chôn trên gò đất hoang ấy.Mà dung mạo và quần áo khi chị ta chết giống hệt người phụ nữ mà bà lãođã nhìn thấy.
[1] Huyện úy: Một chức quan, dưới huyện lệnh.
Trịnh Thị lâm bạo bệnh mà chết, chứ không phải là bệnh tật triền miên lâunăm, nhưng linh hồn của chị ta lại thoát khỏi thể xác trước khi chị talâm bệnh. Hơn nữa, sinh hồn này còn biết trước được rằng mình sẽ chết và nơi mình sẽ được chôn, đến nơi đó trước để viếng chính mình. Điều kỳ lạ là, nhận thức của linh hồn lại không cho bản thân Trịnh Thị biết, hoàntoàn là hành vi độc lập của linh hồn, thậm chí cũng không báo mộng choTrịnh Thị.
Quan niệm này dường như thấy rất nhiều ở đời Đường.Trong Triều dã thiêm tái[2] do Trương Trạc viết xuất hiện sớm hơn cảThông u lục, viết về thời của Võ Tắc Thiên, quan lang trung địa phươngChâu Tử Cung mắc bạo bệnh chết, đến âm gian, bị đưa vào một đại điện mà“đại đế ngồi trên điện, Bối Tử Nghi đứng hầu ở bên”. Đại đế chính làchồng của hoàng đế Tắc Thiên, là Đường Cao Tông Lý Trị đã qua đời, cònBối Tử Nghi chính là phán quan Tịnh Châu[3] đương nhiệm. Cao Tông nói:“Người ta cần là Hứa Tử Nho, sao lại bắt Châu Tử Cung đến? Mau thả ôngta về đi!” Như thế Châu Tử Cung được trả về dương gian. Khi ấy, Hứa TửNho đang làm thiên quan đãi lang, tối hôm ấy đột nhiên chết, chắc chắnbị gọi đến chỗ của đại đế. Võ Tắc Thiên nghe nói tới chuyện này, thậmchí còn cảm thấy kỳ lạ, liền sai người về Tịnh Châu, xem xem có phải Bối Tử Nghi đã chết từ lâu rồi không. Không ngờ sứ giả quay về báo cáo, nói rằng Bối Tử Nghi còn đang sống rất khỏe mạnh. Đương nhiên, sau đó BốiTử Nghi vẫn phải chết nhưng trước khi ông ta chết, linh hồn đã đến âmphủ để hầu hạ chủ cũ rồi. Vậy thì người đang ở Tịnh Châu kia sao có thể“toàn hồn” vì nhân dân phục vụ đây! E rằng không thể dùng thuyết ba hồnbảy phách để nói quấy quá, bởi vì không thể nói có mấy hồn là có thể hầu hạ mấy chủ nhân được.
[2] Là một tập bút ký, tiểu thuyết đờiĐường, ghi chép những chuyện xảy ra trong triều đình, đặc biệt là chuyện triều chính của Võ Hậu (Võ Tắc Thiên).
[3] Tịnh Châu là tên gọingày xưa của chín châu. Tịnh (hay tính) còn có nghĩa là gộp, ghép, nhập. Tương truyền khi vua Vũ (đời nhà Hạ) trị hồng thủy, đã chia vùng đó ralàm chín châu.
Việc này có xung đột lớn với quan niệm hồn khí thể phách nhưng lại được nhân gian chứng nhận, nên không ai nghi ngờ tínhkhả năng của tình tiết trên. Và những câu chuyện có nội dung tương tựnhư thế xuất hiện rất nhiều ở các đời sau, nhưng đa phần là cảnh cáo vềtai nạn hoặc chuyện gì đó. Trong Tục huyền quái lục do Lý Phục Ngônviết. Câu chuyện truyền kỳ này bắt đầu từ việc Trần Dần Khác[4] chú ýđến những lời bóng gió xa xôi về lịch sử thâm cung, sau đó được ChươngSĩ Chiêu và Biện Hiếu Huyên nghiên cứu, chân tướng đại khái cũng được hé lộ, ám chỉ việc Đường Thuận Tông lên ngôi chưa được một năm không phảibị bệnh chết mà là bị ám sát. Câu chuyện rất dài và cũng ngoắt ngoéo,trắc trở, ly kỳ, được giao cho Mai Lý Mỹ, một cây bút lớn, đủ để viếtthành một tác phẩm nổi tiếng. Người bị ám sát rốt cuộc là Hiến Tông hayThuận Tông, Thuận Tông trong lịch sử có phải bị ám sát mà chết haykhông, không liên quan đến vấn đề này, ở đây chỉ muốn chỉ ra rằng, chodù câu chuyện đó ám chỉ vị hoàng đế nào bị đầu độc, đều đã ở một nơikhác, hay nói cách khác là ở một “không gian đa chiều” khác “dự đoán” về huyết án giết vua, nhưng âm mưu giết vua này không tiện “diễn tập” nênmà “dự đoán” về cái chết của vua này đã thật sự “xảy ra”. Nhưng khihoàng đế ở đó bị giết rồi thì hoàng đế thân ở dương thế vẫn sống, thậmchí hoàn toàn không biết đến vai diễn của mình ở không gian đa chiềukia. (Những tình tiết cụ thể của câu chuyện này chúng ta sẽ nói trongphần sau: “Bắt hồn trên đường mòn rừng núi”.)
[4] Trần Dần Khác (1890-1969): Nhà sử học nổi tiếng của Trung Quốc.
Quyển ba trong tập Bắc mộng tỏa ngôn của Tôn Quang Hiến sống ở thời NgũĐại[5], có ghi lại cuộc đời của Mã Hy Thanh - đế vương nước Sở, mộttrong mười nước thời bấy giờ, trước khi vị hôn quân tàn bạo đoản mệnhnày chết, đại tướng Chu Đạt từ Nam Nhạc Hành Sơn trở về, chưa đến Trường Sa thì “thấy đám mây mù trên sông ôm Hy Thanh đi”. Mặc dù ông ta khôngnhìn thấy ma quỷ gì, nhưng biết rằng linh hồn Sở Vương đã bị bắt đi rồi. Nhưng ông ta “im lặng không dám nói”. Tại sao lại thế? Bởi vì lúc nàyMã Hy Thanh vẫn đang sống rất khỏe mạnh. Nhưng đến tối, nghe nói chỉthấy “có một vật gì đó đen sì đột nhập vào điện”, sau đó Mã Hy Thanhbăng hà. Mã Hy Thanh mới lên kế vị được hai năm thì đột ngột qua đời,trong chính sử không ghi lại bất kỳ điều gì, nguyên nhân cái chết lạiđáng ngờ, vì vậy, trong Bắc mộng tỏa ngôn đã ghi lại những lời bóng gióthời đó, cái chết của Sở Vương nghe nói là do trượt chân trên thềm màngã, đầu đập vào vật cứng, nứt toác, gần như là bị thần vật đánh chết,thực ra muốn ám chỉ rằng Sở Vương bị mưu sát. Đây chính là trường hợptrước khi chết một ngày, linh hồn đã bị bắt đi.
[5] Ngũ Đại: tứcHậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán và Hậu Chu. Năm triều đại này kếtiếp nhau nắm chính quyền ở Trung Nguyên, Trung Quốc từ năm 907-960.
Cùng trong quyển đó có ghi chép về cái chết của thế tử Tần Vương - Lý TùngVinh xảy ra muộn vài năm sau thời Đường Minh Tông, linh hồn của ngườinày đã bị bắt đi trước mười hôm. Năm đó, có một vị hòa thượng tinh thông chữ thảo là Văn Anh Đại Sư Ngạn Tiêu, những năm trước khi ở Lạc Dươngđược Tần Vương hậu đãi, sau đó ông ta từ Nam Thiên chuyển đến GiangLăng, tu tại chùa Tằng Khẩu. Hôm ấy, ông ta hoảng hốt khi thấy Tần Vương mang theo hơn hai mươi tên lính tới thăm. Ngạn Tiêu liền hỏi: “Đạivương sao lại đến đây?”, nhưng Tần Vương không trả lời, sau đó đột nhiên biến mất như làn khói giữa đám binh lính. Ngạn Tiêu cảm thấy chuyện này thật không bình thường, liền sai người dò la tin tức ở Lạc Dương, quảnhiên, vài ngày sau Tần Vương bị giết trong nội loạn.
Tương tựnhư chuyện của Lý Tùng Vinh nhưng lại ly kỳ hơn là chuyện về Trương Trấn ở những năm đầu thời Nam Tống. Chuyện này có thể đọc trong Trương TrấnPhủ Cán ở quyển Di kiên chi giáp. Trương Trấn là người có xuất thân hiển hách, tổ tiên Trương Đảo làm tể tướng đương triều, cha Trương Duyên đãtừng làm quan ở Thông Châu, giờ đang ở quê Đức Hưng, Giang Tây, còn bảnthân anh ta cũng đang làm quan ở ty An Phủ, Triều Bắc. Mùa đông nămThiệu Hưng thứ bốn, Trương Trấn lâm bạo bệnh rồi chết, trước khi chếtkhông có bất kỳ triệu chứng hay dự cảm nào, vẫn đến nhiệm sở tiếp kháchnhư thường, nhưng thực ra mười ngày trước đó, linh hồn của anh ta đã rời khỏi thể xác rồi. Ngày hôm ấy, Trương Trấn sai một tên lính[6] (chínhlà loại người bị mắng là “tặc phối quân” trong ‘Thủy hử’) mang một phong thư và một cái hòm vuông đan bằng trúc đến Đức Hưng. Tên lính này điđược nửa đường cảm thấy đồ đang vác trên vai đột nhiên nặng hơn, sau đócàng ngày càng thêm nặng, đè xuống khiến hắn ta không thể đứng thẳngđược, liền ném nó xuống đất, mắng rằng: “Cứ như bên trong đựng đầu người chết vậy, sao lại không thể vác được thế này?!”, nhưng đồ của trưởngquan không thể vứt đi, đành phải cõng nó đến Đức Hưng. Đến gia phủ nhàhọ Trương, tên lính giao cái hòm cho cha của Trương Trấn là TrươngDuyên, mở hòm ra trước mặt hắn ta, thì bên trong chỉ là phổi hươu màthôi, không có vật gì khác. Nhưng tên lính vừa quay trở người đi ra,liền cảm thấy như có thứ gì đó gõ mạnh vào đầu mình một cái, trong không trung có tiếng nói: “Sao ngươi dám mắng ta trên đường đi!” Đúng làgiọng nói của Trương Trấn. Tên lính vội vàng nói liên hồi: “Tiểu nhânkhông dám!”, rồi quay đầu chạy vào trong phủ, đến gặp bố mẹ của TrươngTrấn, khóc lóc nói rằng: “Ngày chết đã định, không có gì phải hối hận.Trấn chưa có con trai, vợ mới cưới khó lòng ở vậy, sau khi cử hành tanglễ hãy để nàng được về nhà…” Đó chính là giọng nói của Trương Trấn. HồnTrương Trấn mượn thân thể tên lính sắp xếp việc hậu sự của mình xong,tên lính bèn ngã vật xuống đất, phải nửa ngày sau mới tỉnh lại. Thì rakhi tên lính rời khỏi phủ của Trương Trấn ở Triều Bắc, hồn của TrươngTrấn đã ẩn vào trong cái hòm. Linh hồn này đã đoán biết được cái chếtcủa mình, nó liền rời khỏi thể xác, đi theo tên lính về quê, đó là ý chí của linh hồn hay “bản thân” Trương Trấn? Linh hồn này sau khi thăm bốmẹ xong có quay lại thể xác của mình hay không? Lẽ nào không cần tênlính cõng anh ta quay về sao? Tất cả những khúc mắc đó đều không có cách nào giải thích rõ ràng được. Ngoài ra, linh hồn này không những cótrọng lượng mà còn ngày càng nặng hơn, đó cũng là một điều kỳ lạ.
[6] Những người bị quan phủ đóng ấn trên mặt
Điều kỳ lạ nhất là trước một năm khi người đó chết, linh hồn của người đó đã đến nơi mình sẽ được chôn để khóc lóc, rất hợp với câu thơ của Tô ĐôngPha: “Chưa chết hồn đã khóc.” Trương Soái Chính người đời Tống có ghichép trong quyển bốn, Lục Long đồ thuộc cuốn Quát dị chí rằng: “Năm Tống Yến Ninh thứ sáu, trong nội thành, binh lính đi tuần tra ban đêm thường “nghe thấy tiếng khóc rấm rứt vang lên, tìm khắp nơi, nhưng không thấyai”. Đến năm thứ bảy, thứ tám, người chết đói đầy đường, tiếp theo đó là bệnh dịch, người chết không kể xiết, khiến vụ lúa thu không có ngườigặt hái. Lần “thiên tai” có ảnh hưởng rất lớn đến chính cục thời ấy, một lượng lớn người dân gặp nạn đều kéo về kinh sư, khiến Ảo Tướng Công[7]là người đưa ra “biến pháp” phải mất mặt, bất đắc dĩ từ chức. TrươngSoái Chính cho rằng đây là “phách triệu chi tiên kiến”, phách triệuchính là dự đoán, vẫn là cách nói cũ trong Hồng Phạm ngũ hành của Nhohọc, nghĩa là chẳng có gì để nói.”
[7] Ảo Tướng Công ở đây chínhlà Vương An Thạch (1021-1086): một trong Đường Tống bát đại gia, tám tác giả thi ca nổi tiếng nhất Trung Quốc trong hơn sáu trăm năm, từ nhà Đại Đường đến Bắc Tống. Ông còn chủ trương cải cách Trung Quốc với những tư tưởng đi ngược trào lưu thịnh hành. Nhưng việc “biến pháp” của ôngkhông cứu được sự suy sụp của nhà Tống, bản thân ông gặp một thất bạikhác: Cuộc chiến với Đại Việt năm 1075.
Những câu chuyện kiểu này tàn khốc mà khiến người cảm thấy kỳ quái nhất, phải kể đến câu chuyệntrong quyển bảy của cuốn Động linh tục chí của Quách Tắc Vân: “Thành Bắc Kinh năm canh Tí (năm 1900), bắt đầu từ mùa hè, đầu tiên là ồn àochuyện Nghĩa hòa đoàn[8] sau đó là tám nước liên quân, cả hai vấn đề này đều khiến rất nhiều người chết. Nhưng ngay mùa xuân năm đó đã xảy rarất nhiều chuyện kỳ lạ. Khi ấy đang có bão cát liên miên không dứt, cóquan viên bộ sử là Vương Mỗ đi xe ngựa ra bên ngoài Tuyên Vũ Môn thì bịbạn bè kéo đi uống rượu đêm, đến tận canh bốn mới tan. Khi xe ngựa sắpđi đến cổng chợ, đột nhiên thấy thấp thoáng có ánh lửa, tiếng người xônxao, dường như phía trước đang xảy ra chuyện gì rất lớn vậy. Khi xe đếngần, đột nhiên một cơn gió mạnh thốc tới, thổi tắt đèn trong xe, conngựa kéo xe kinh hãi hí vang, phu xe bị hất ngã xuống đất. Vương Mỗ nhìn qua khe cửa xe, chỉ thấy rất nhiều bóng đen lởn vởn, không đếm được bao nhiêu, giống như chim trên trời, bay lượn vòng quanh, rất kỳ lạ. Cuốicùng có một người to lớn, thân cao hơn trượng, lướt qua xe mà đi, đámđông kỳ quái khi ấy cũng đi về hướng tây. Trong nháy mắt, mọi thứ lạiyên tĩnh như cũ và cơn gió lớn kia cũng ngừng thổi. Vương Mỗ lay phu xetỉnh dậy, cho xe chạy về nhà, trên đường đi phu xe kể lại những gì màông ta trông thấy, đều là những con ma mất tay mất chân, thủng lỗ chỗtrên người, nên sợ quá mà ngất xỉu. Cổng chợ là pháp trường xử tử tù,những người “đứt đầu thủng chân, cụt tay thiếu chân” kia chính là nhữnghồn ma chết thảm trong vài tháng sau.
[8] Nghĩa hòa đoàn: đoàn thể chống đế quốc xâm lược của nhân dân miền Bắc Trung Quốc tự phát hồi cuối thế kỷ 19.
Câu chuyện này nghe thật kinh khủng, nhưng còn có những chuyện còn đáng sợhơn. Trong truyện Thân Mỗ ở quyển hai trong Túy trà chí quái của LýKhánh Thần, có kể về Thân Mỗ, người nước Yên làm người phò tá trong mạcphủ, một đêm cùng ba người bạn thân trong nha môn đánh bài, chơi xong,ai về phòng người nấy. Thân Mỗ về đến phòng của mình, thấy cửa đóngchặt, trong phòng lại có ánh đèn sáng rực. Ông ta cảm thấy kỳ lạ, liềnnhìn vào phòng qua cửa sổ, thấy một vị phu nhân không có đầu, đầu đangđặt trên án sách, và hai tay bà ta đang chải tóc. Thân Mỗ sợ tới mức vội vàng quay lại nơi vừa chơi bài thì thấy ba người bạn đang ngồi chơidưới ánh đèn. Thân Mỗ kể một mạch những gì mình vừa nhìn thấy, bảo họcùng mình đi xem. Ba người kia cười nói: “Thế thì có gì mà lạ, chúng tôi cũng làm được như thế”, sau đó cả ba người cùng đặt tay lên đầu, ngắtđầu mình ra, đặt lên bàn. Thân Mỗ kinh hãi, hồn bay phách tán, chạy mộtmạch ra khỏi nha môn, tìm một nhà dân ở nhờ qua đêm. Sau khi trời sáng,có cướp đến nha môn, tất cả người trong nha môn bị giết sạch, chỉ cóThân Mỗ là thoát được kiếp nạn đó. Ba người bạn kia không may mắn bịgiết chết, vì đêm đó họ đều đã quay về phòng ngủ, vậy ba người ngồi chơi bài dưới ánh đèn kia là ai? Tôi nghĩ có lẽ chính là linh hồn của họ đãthoát khỏi thể xác trước khi bị giết.
Giữa thế giới u minh và thế giới thực trong con mắt của cổ nhân không chỉ khác nhau về mặt khônggian mà về mặt thời gian cũng có sự khác biệt. Thuyết tương đối củaEinstein đến đây cũng chính là phù thủy nhỏ gặp phù thủy lớn, chỉ có sựso sánh giữa tiểu thuyết giả tưởng và truyền hình bây giờ, sau này chúng ta sẽ còn nói đến sự tồn tại giữa hai thế giới âm và dương có thể chồng chéo lên nhau, Thâm La điện của Diêm Vương còn có thể xuất hiện ở bấtkỳ nơi nào. Một đời vinh hoa không đủ để đáp ứng giấc mộng, sự đảo lộncủa thời gian càng dễ gặp ở bất kỳ đâu. Vì vậy, những câu chuyện có tưduy về việc thoát xác như “chưa chết hồn đã khóc” này chưa bao giờ bịđặt nghi vấn, thậm chí, nếu truy ngược lại thì có lẽ từ trước thời Tấn,thậm chí là thời Hán đã có những tư duy kiểu này rồi. Trong Sưu thần kýcủa Can Bảo có ghi chép lại truyền thuyết về việc bị chết đuối ở trườngthủy thời Tần Thủy Hoàng. Thời ấy, đại hồng thủy dâng lên tận tườngthành. Tri huyện sai nha dịch nhanh chóng báo cáo lên huyện lệnh, huyệnlệnh nhìn thấy nha dịch thì thất kinh hỏi: “Sao ngươi lại biến thành cáthế này?” (Một bản khác của câu chuyện này là, chỉ có đầu là đầu cá, còn thân vẫn là thân người, có vẻ hợp lý hơn.) Tên nha dịch cũng sợ hãinói: “Minh phủ cũng biến thành cá rồi!” Lúc này thành trì còn chưa bịcơn hồng thủy nhấn chìm, người cũng chưa “hóa thành cá”, nhưng đã hóathành hình cá, cũng chính là muốn nói khi sắp chết thì hiện hình báotrước.
Nhưng từ sau khi Phật giáo được truyền nhập vào, rõràng khái niệm này lại có thêm một bước phát triển mới. Bởi vì có mộtthể loại còn cực đoan hơn cả câu chuyện trên ở chỗ, mặc dù người chưachết, nhưng linh hồn của anh ta đã làm ma ở âm phủ. Trong Minh báo ký do Đường Lâm người đời Sơ Đường viết, Tạ Hồng Sưởng bị bệnh chết được bốnngày lại sống lại, kể về những gì mình đã nhìn thấy ở âm phủ: “Phàm họhàng thân thích, có người sắp chết, ba năm trước đều gặp ở âm gian rồi.” Còn trong Kỷ vấn của Ngưu Túc kể về Lưu Tử Cống đến thăm địa ngục:“Những người đang sống đều là ma cả.” Chi tiết cụ thể hơn không nói,nhưng ý thì đã rất rõ ràng, tức là linh hồn của những người sống nàyđang ở dưới địa ngục chịu trừng phạt cho những tội lỗi của họ.
Những câu chuyện về linh hồn của người sống đang ở địa ngục chịu phạt đã xuất hiện từ đời Đường rồi, khái quát lại chính là nói: “m hình dương thụ.”Đại khái chia làm hai loại, một là người ác nào đó làm những việc nhẫntâm, thất đức mà không chịu cảnh tỉnh sẽ bị Diêm Vương bắt hồn đi, đánhcho năm trăm thiết trượng, khi anh ta trở về dương gian, mông đít nứttoác hết cả. Những câu chuyện kể về hiện tượng xuống địa ngục chịu phạt, sau đó vẫn còn được quay về dương gian này tạm gác lại ở đây để sau khi bàn đến vấn đề địa ngục, chúng ta sẽ nói kỹ hơn. Ở đây chúng ta chỉ bàn đến một loại hình “âm hình dương thụ” khác liên quan đến vấn đề chính,đó chính là linh hồn của những kẻ thất đức này “thường xuyên” ở lại âmtào, chịu hình phạt dưới âm phủ, còn bản thân anh ta sắp phải chịu cảnhđau đớn nhưng anh ta lại không hề biết đến chuyện ở âm giới. Loại thứhai có thể đọc Tăng nghiệt[9] trong Liêu trai chí dị để biết thêm. Tácphẩm Liêu trai đã quá quen thuộc với độc giả rồi, không nói kỹ nữa, ởđây tôi chỉ kể câu chuyện trong Thông u ký do Trần Thiệu đời Đường viết.
[9] Tăng nghiệt: tội lỗi của nhà sư.
Câu chuyện kể rằng Hoàng Phủ Tuân bị âm phủ bắt nhầm, lẽ đương nhiên là sẽđược thả về ngay, nhưng thím của anh ta cũng là một nhân vật ở âm gian,không muốn để anh ta mất công đến đây rồi lại phải về tay không, bènlệnh cho một vị hòa thượng đưa anh ta đi thăm quan địa ngục, giấu ý định ban đầu, cũng là muốn qua vui chơi để dạy dỗ. Không ngờ vào trong mộttòa thành đen sì, lửa cháy đùng đùng, chỉ thấy vô số tội hồn đang bị cắt lọc da, hút máu, chặt đâm, nghiền nát, tiếng kêu ai oán, đau khổ vangkhắp không trung, âm thanh đó xé trời xé đất. Đột nhiên nhìn về phía bắc thấy có một cánh cửa, lửa bùng bùng phóng ra từ đó, là một trong nhữngcánh cửa tàn khốc nhất nơi vô gian địa ngục. Lúc này, Hoàng Phủ Tuânchẳng còn tâm trạng lĩnh ngộ, sợ tới mức muốn rời khỏi đây ngay. Độtnhiên nghe thấy trong ngọn lửa có tiếng người gọi tên anh ta, là mộttăng nhân ngồi trên chiếc giường sắt bị ngọn lửa nung đỏ, trên đầu, từng chiếc đinh lớn đâm xuyên qua não, máu chảy lên láng dưới đất. Nhìn kỹlại một lần nữa, lại chính là “môn đồ tăng” của Hoàng Phủ Tuân - Hồ Biện (Những gia đình giàu có thường có tăng sư, đạo sĩ hành lễ tụng kinh sám hối cho, những tăng ni đạo sĩ này bị coi là “môn đồ” của thí chủ mình.) Kinh ngạc hỏi tại sao ông ta lại ở đây, Hồ Biện đáp: “Đều là kết quảcủa việc hằng ngày cùng thí chủ và những người khác ăn thịt, uống rượumà ra, việc ngày hôm nay hối hận không kịp nữa rồi!” Hỏi: “Có cách nàocứu ông không?” Tăng nhân đáp: “Chép bộ Quang Minh kinh, xây cột đá khắc kinh trong thành, sẽ được đầu thai làm súc vật.” Hoàng Phủ Tuân buồn bã hứa với tăng nhân. Được trở về dương gian, khoảng hơn một tháng sau,đột nhiên sư Hồ Biện từ kinh thành đến, như chưa xảy ra chuyện gì, Hoàng Phủ Tuân vô cùng kinh ngạc, nhưng cũng không dám mời ông ta uống rượunữa. Vị hòa thượng này không được uống rượu thì trong lòng không vui,Hoàng Phủ Tuân liền kể lại với ông ta những gì mình nhìn thấy ở địangục, Hồ Biện nghe rồi cười phá lên, đương nhiên là không tin. Không lâu sau Hồ Biện đến Tín Châu, ở đó trên đầu ông ta mọc một cái mụn đầu đinh rất to, nó vỡ rất nhanh và mấy ngày sau thì ông ta chết. Hoàng Phủ Tuân lập tức giữ lời hứa nơi địa ngục, xây một cột đá chép kinh Phật ở trong thành. Cột vừa xây xong, trong thành liền có con lợn đẻ ra sáu con,trong đó có một con màu trắng, tự đến dưới cột đá, đi vòng quanh đấy mấy ngày liền, mệt quá mà chết. Cột đá có khắc kinh Phật này đã giúp linhhồn của Hồ Biện được giải cứu khỏi vô gian địa ngục nhưng vẫn khôngtránh khỏi kiếp đầu thai làm súc vật.
m hình và dương thụ trongcâu chuyện này có sự chênh lệch về thời gian, sự tàn khốc nơi âm gian là dự báo cho người sống nơi dương gian, đứng ở góc độ của Hoàng Phủ,dường như còn có ý răn bảo, nếu sửa chữa sai lầm thì chuyện đó có thể sẽ không xảy ra.
Nhưng những câu chuyện tương tự như Trương Tamtiêu tiền, Lý Tứ thanh toán thật quá sức bí ẩn, vì vậy nhiều hơn cả lànhững câu chuyện như kiểu, cùng lúc với linh hồn nào đang phải ở âm gian chịu nhục hình thì trên dương thế cũng đang hoán gọi. Những câu chuyệnkiểu này ban đầu thường thấy các vị hòa thượng là nhân vật chính, đaphần cũng là do hòa thượng hoặc những tín đồ Phật giáo thêu dệt, có thểthấy từ đó cho tới nay, hòa thượng không giữ giới luật đã là một vấn đềvô cùng nghiêm trọng. Khi họ xây dựng những câu chuyện kiểu này, chỉ làmuốn hiện thực hóa thuyết báo ứng, ứng nghiệm càng nhanh càng tốt. Dùngsổ ghi chép thiện ác, còn phải đợi đến sau khi chết mới có thể tính sổ,những chuyện như thế này ai có kiên nhẫn để chờ đợi, để tranh thủ, cótội lỗi gì, tốt nhất là thể hiện ngay để cho người phạm tội biết, hiệnthế báo không bằng hiện thực báo trước. Đương nhiên, đây cũng là xuấtphát từ ý tốt muốn cảnh giới. Hồ Biện trong câu chuyện không chịu tin,những tăng đồ ngoài câu chuyện liệu có tin không? Hơn nữa, một mặt tuyên truyền rằng những hòa thượng bình thường chỉ cần uống một chút “mễtrấp” (rượu) thì ngay lập tức phải xuống vô gian địa ngục làm xiên thịtđể đưa lên bếp nướng, một mặt lại tuyên truyền rằng những hòa thượng cấp cao có thể ăn thịt ăn cá thoải mái, ăn càng nhiều càng chứng minh rằnghọ là La Hán chuyển thế, liệu có phải điều này đã linh hoạt quá mứcthành tùy tiện rồi không?
Sau khi giới thiệu rộng rãi câu chuyệnnày đến với tầng lớp nhân dân lao động, tính chất của nó lại ngày càngbiến điệu. Truyện Mộng Lang trong Liêu trai chí dị, “linh hồn” tên ácquan Bái Giáp vừa tham lam vừa tàn bạo, bị lực sĩ dưới âm gian “dùng búa đập răng, răng rơi đầy dưới đất”, còn bản thân người này trên dươnggian cũng “răng cửa rụng hết”, nhưng nguyên nhân lại là “bị ngã ngựatrong lúc say rượu”. Trong quyển năm của Hữu đài tiên quán bút ký do DuViệt viết có kể về một tên ác bá trong làng, khi người khác nhìn thấylinh hồn của hắn ta đang phải chịu đòn dưới địa ngục thì bản thân tên ác bá lúc này đang nằm trên giường bệnh rên khe khẽ, dưới âm phủ dùng dâysắt xuyên qua mũi của linh hồn hắn, thì hắn ở dương thế “đột nhiên haidòng máu tươi phụt ra từ hai lỗ mũi, tắt thở mà chết!”. Trong quyển mộtcủa Động linh tục chí ghi lại câu chuyện Tằng Thị Nữ ngao du âm gian,gặp sư huynh của mình dưới địa ngục đang bị treo ngược trên tường, mộtchiếc đinh lớn đâm xuyên qua não, quỷ sứ cắt từng miếng thịt, máu chảylênh láng, thảm không kể xiết. Tằng Nữ hỏi: “Huynh tôi còn chưa chết sao lại chạy đến đây?” Người dưới âm gian đáp: “Diêm Vương thấy người nàylòng dạ độc ác, hẹp hòi, coi thường luật pháp nên đã trừng phạt dưới âmgian để giày vò người này trên dương thế. Mặc dù chưa chết nhưng hồn đã ở địa ngục rồi.” Thì ra sư huynh của Tằng Nữ trên dương gian, chỉ có treo ngược chân lên mới dễ chịu đôi chút, dần dần dẫn đến tứ chi thối rữa,khẽ cử động là đau như bị dao cắt, đúng như những gì Tằng Nữ nhìn thấy.Những kẻ ác bá này hành động bừa bãi, lộng hành, quan phủ trên dương thế không những không quản, thậm chí còn chống lưng cho chúng, nên đã bịbáo ứng ở địa ngục, nghe cũng thấy thật sự là giận. Từ đó suy ra, mỗikhi đám quan phủ địa chủ xảy ra chuyện liên quan tới sức khỏe, chúng tacó thể tưởng tượng rằng bọn họ đang phải chịu sự trừng phạt dưới địangục, thế là hào hứng nói: “Ông trời có mắt.”
Nhưng cũng từ đâychúng ta đặt ra một câu hỏi lớn rằng, nếu ông quan nào đó mắc bệnh hoaliễu, âm phủ liền nói là do họ cắt mũi, tên nhà giàu nào đó mắc bệnh gan nhiễm mỡ thì dưới âm phủ liền nói là do họ bỏ người ta vào vạc dầu,…Dường như bọn họ chuyện gì cũng biết, không thấy lũ người đó gặp báo ứng thì không vui vậy, ai biết liệu có phải những quan viên dưới âm phủ này do muốn tăng công, nên khai láo hay không? Mà điều khiến người ta không thể không nghĩ là: “Nếu những người “cơ thể bất an” là bách tính củachúng ta thì sao đây?” Gặp họa gặp nạn, có bệnh không có tiền chữa chạyđa phần đều rơi vào dân thường. Hoặc có lẽ vị tiên sinh đại nhân nghĩ ra câu chuyện này đang muốn bách tính trăm họ hiểu một điều rằng, nếu ởtrên nhân thế mà ngươi đi đâu đụng đấy là vì linh hồn của ngươi đang bịnung trong vạc dầu dưới địa ngục, ngươi chỉ cần hắt xì một cái, cũng cónghĩa là linh hồn của ngươi đang bị phạt đứng trong địa ngục lạnh lẽo.Cái gọi là “chưa biết đến hình phạt nơi âm phủ thì đã phải chịu đựng sựtrừng phạt nơi dương gian rồi”, người tốt nhất vẫn nên “trông coi” linhhồn của bản thân mình cho tốt!
[1] Huyện úy: Một chức quan, dưới huyện lệnh.
Trịnh Thị lâm bạo bệnh mà chết, chứ không phải là bệnh tật triền miên lâunăm, nhưng linh hồn của chị ta lại thoát khỏi thể xác trước khi chị talâm bệnh. Hơn nữa, sinh hồn này còn biết trước được rằng mình sẽ chết và nơi mình sẽ được chôn, đến nơi đó trước để viếng chính mình. Điều kỳ lạ là, nhận thức của linh hồn lại không cho bản thân Trịnh Thị biết, hoàntoàn là hành vi độc lập của linh hồn, thậm chí cũng không báo mộng choTrịnh Thị.
Quan niệm này dường như thấy rất nhiều ở đời Đường.Trong Triều dã thiêm tái[2] do Trương Trạc viết xuất hiện sớm hơn cảThông u lục, viết về thời của Võ Tắc Thiên, quan lang trung địa phươngChâu Tử Cung mắc bạo bệnh chết, đến âm gian, bị đưa vào một đại điện mà“đại đế ngồi trên điện, Bối Tử Nghi đứng hầu ở bên”. Đại đế chính làchồng của hoàng đế Tắc Thiên, là Đường Cao Tông Lý Trị đã qua đời, cònBối Tử Nghi chính là phán quan Tịnh Châu[3] đương nhiệm. Cao Tông nói:“Người ta cần là Hứa Tử Nho, sao lại bắt Châu Tử Cung đến? Mau thả ôngta về đi!” Như thế Châu Tử Cung được trả về dương gian. Khi ấy, Hứa TửNho đang làm thiên quan đãi lang, tối hôm ấy đột nhiên chết, chắc chắnbị gọi đến chỗ của đại đế. Võ Tắc Thiên nghe nói tới chuyện này, thậmchí còn cảm thấy kỳ lạ, liền sai người về Tịnh Châu, xem xem có phải Bối Tử Nghi đã chết từ lâu rồi không. Không ngờ sứ giả quay về báo cáo, nói rằng Bối Tử Nghi còn đang sống rất khỏe mạnh. Đương nhiên, sau đó BốiTử Nghi vẫn phải chết nhưng trước khi ông ta chết, linh hồn đã đến âmphủ để hầu hạ chủ cũ rồi. Vậy thì người đang ở Tịnh Châu kia sao có thể“toàn hồn” vì nhân dân phục vụ đây! E rằng không thể dùng thuyết ba hồnbảy phách để nói quấy quá, bởi vì không thể nói có mấy hồn là có thể hầu hạ mấy chủ nhân được.
[2] Là một tập bút ký, tiểu thuyết đờiĐường, ghi chép những chuyện xảy ra trong triều đình, đặc biệt là chuyện triều chính của Võ Hậu (Võ Tắc Thiên).
[3] Tịnh Châu là tên gọingày xưa của chín châu. Tịnh (hay tính) còn có nghĩa là gộp, ghép, nhập. Tương truyền khi vua Vũ (đời nhà Hạ) trị hồng thủy, đã chia vùng đó ralàm chín châu.
Việc này có xung đột lớn với quan niệm hồn khí thể phách nhưng lại được nhân gian chứng nhận, nên không ai nghi ngờ tínhkhả năng của tình tiết trên. Và những câu chuyện có nội dung tương tựnhư thế xuất hiện rất nhiều ở các đời sau, nhưng đa phần là cảnh cáo vềtai nạn hoặc chuyện gì đó. Trong Tục huyền quái lục do Lý Phục Ngônviết. Câu chuyện truyền kỳ này bắt đầu từ việc Trần Dần Khác[4] chú ýđến những lời bóng gió xa xôi về lịch sử thâm cung, sau đó được ChươngSĩ Chiêu và Biện Hiếu Huyên nghiên cứu, chân tướng đại khái cũng được hé lộ, ám chỉ việc Đường Thuận Tông lên ngôi chưa được một năm không phảibị bệnh chết mà là bị ám sát. Câu chuyện rất dài và cũng ngoắt ngoéo,trắc trở, ly kỳ, được giao cho Mai Lý Mỹ, một cây bút lớn, đủ để viếtthành một tác phẩm nổi tiếng. Người bị ám sát rốt cuộc là Hiến Tông hayThuận Tông, Thuận Tông trong lịch sử có phải bị ám sát mà chết haykhông, không liên quan đến vấn đề này, ở đây chỉ muốn chỉ ra rằng, chodù câu chuyện đó ám chỉ vị hoàng đế nào bị đầu độc, đều đã ở một nơikhác, hay nói cách khác là ở một “không gian đa chiều” khác “dự đoán” về huyết án giết vua, nhưng âm mưu giết vua này không tiện “diễn tập” nênmà “dự đoán” về cái chết của vua này đã thật sự “xảy ra”. Nhưng khihoàng đế ở đó bị giết rồi thì hoàng đế thân ở dương thế vẫn sống, thậmchí hoàn toàn không biết đến vai diễn của mình ở không gian đa chiềukia. (Những tình tiết cụ thể của câu chuyện này chúng ta sẽ nói trongphần sau: “Bắt hồn trên đường mòn rừng núi”.)
[4] Trần Dần Khác (1890-1969): Nhà sử học nổi tiếng của Trung Quốc.
Quyển ba trong tập Bắc mộng tỏa ngôn của Tôn Quang Hiến sống ở thời NgũĐại[5], có ghi lại cuộc đời của Mã Hy Thanh - đế vương nước Sở, mộttrong mười nước thời bấy giờ, trước khi vị hôn quân tàn bạo đoản mệnhnày chết, đại tướng Chu Đạt từ Nam Nhạc Hành Sơn trở về, chưa đến Trường Sa thì “thấy đám mây mù trên sông ôm Hy Thanh đi”. Mặc dù ông ta khôngnhìn thấy ma quỷ gì, nhưng biết rằng linh hồn Sở Vương đã bị bắt đi rồi. Nhưng ông ta “im lặng không dám nói”. Tại sao lại thế? Bởi vì lúc nàyMã Hy Thanh vẫn đang sống rất khỏe mạnh. Nhưng đến tối, nghe nói chỉthấy “có một vật gì đó đen sì đột nhập vào điện”, sau đó Mã Hy Thanhbăng hà. Mã Hy Thanh mới lên kế vị được hai năm thì đột ngột qua đời,trong chính sử không ghi lại bất kỳ điều gì, nguyên nhân cái chết lạiđáng ngờ, vì vậy, trong Bắc mộng tỏa ngôn đã ghi lại những lời bóng gióthời đó, cái chết của Sở Vương nghe nói là do trượt chân trên thềm màngã, đầu đập vào vật cứng, nứt toác, gần như là bị thần vật đánh chết,thực ra muốn ám chỉ rằng Sở Vương bị mưu sát. Đây chính là trường hợptrước khi chết một ngày, linh hồn đã bị bắt đi.
[5] Ngũ Đại: tứcHậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán và Hậu Chu. Năm triều đại này kếtiếp nhau nắm chính quyền ở Trung Nguyên, Trung Quốc từ năm 907-960.
Cùng trong quyển đó có ghi chép về cái chết của thế tử Tần Vương - Lý TùngVinh xảy ra muộn vài năm sau thời Đường Minh Tông, linh hồn của ngườinày đã bị bắt đi trước mười hôm. Năm đó, có một vị hòa thượng tinh thông chữ thảo là Văn Anh Đại Sư Ngạn Tiêu, những năm trước khi ở Lạc Dươngđược Tần Vương hậu đãi, sau đó ông ta từ Nam Thiên chuyển đến GiangLăng, tu tại chùa Tằng Khẩu. Hôm ấy, ông ta hoảng hốt khi thấy Tần Vương mang theo hơn hai mươi tên lính tới thăm. Ngạn Tiêu liền hỏi: “Đạivương sao lại đến đây?”, nhưng Tần Vương không trả lời, sau đó đột nhiên biến mất như làn khói giữa đám binh lính. Ngạn Tiêu cảm thấy chuyện này thật không bình thường, liền sai người dò la tin tức ở Lạc Dương, quảnhiên, vài ngày sau Tần Vương bị giết trong nội loạn.
Tương tựnhư chuyện của Lý Tùng Vinh nhưng lại ly kỳ hơn là chuyện về Trương Trấn ở những năm đầu thời Nam Tống. Chuyện này có thể đọc trong Trương TrấnPhủ Cán ở quyển Di kiên chi giáp. Trương Trấn là người có xuất thân hiển hách, tổ tiên Trương Đảo làm tể tướng đương triều, cha Trương Duyên đãtừng làm quan ở Thông Châu, giờ đang ở quê Đức Hưng, Giang Tây, còn bảnthân anh ta cũng đang làm quan ở ty An Phủ, Triều Bắc. Mùa đông nămThiệu Hưng thứ bốn, Trương Trấn lâm bạo bệnh rồi chết, trước khi chếtkhông có bất kỳ triệu chứng hay dự cảm nào, vẫn đến nhiệm sở tiếp kháchnhư thường, nhưng thực ra mười ngày trước đó, linh hồn của anh ta đã rời khỏi thể xác rồi. Ngày hôm ấy, Trương Trấn sai một tên lính[6] (chínhlà loại người bị mắng là “tặc phối quân” trong ‘Thủy hử’) mang một phong thư và một cái hòm vuông đan bằng trúc đến Đức Hưng. Tên lính này điđược nửa đường cảm thấy đồ đang vác trên vai đột nhiên nặng hơn, sau đócàng ngày càng thêm nặng, đè xuống khiến hắn ta không thể đứng thẳngđược, liền ném nó xuống đất, mắng rằng: “Cứ như bên trong đựng đầu người chết vậy, sao lại không thể vác được thế này?!”, nhưng đồ của trưởngquan không thể vứt đi, đành phải cõng nó đến Đức Hưng. Đến gia phủ nhàhọ Trương, tên lính giao cái hòm cho cha của Trương Trấn là TrươngDuyên, mở hòm ra trước mặt hắn ta, thì bên trong chỉ là phổi hươu màthôi, không có vật gì khác. Nhưng tên lính vừa quay trở người đi ra,liền cảm thấy như có thứ gì đó gõ mạnh vào đầu mình một cái, trong không trung có tiếng nói: “Sao ngươi dám mắng ta trên đường đi!” Đúng làgiọng nói của Trương Trấn. Tên lính vội vàng nói liên hồi: “Tiểu nhânkhông dám!”, rồi quay đầu chạy vào trong phủ, đến gặp bố mẹ của TrươngTrấn, khóc lóc nói rằng: “Ngày chết đã định, không có gì phải hối hận.Trấn chưa có con trai, vợ mới cưới khó lòng ở vậy, sau khi cử hành tanglễ hãy để nàng được về nhà…” Đó chính là giọng nói của Trương Trấn. HồnTrương Trấn mượn thân thể tên lính sắp xếp việc hậu sự của mình xong,tên lính bèn ngã vật xuống đất, phải nửa ngày sau mới tỉnh lại. Thì rakhi tên lính rời khỏi phủ của Trương Trấn ở Triều Bắc, hồn của TrươngTrấn đã ẩn vào trong cái hòm. Linh hồn này đã đoán biết được cái chếtcủa mình, nó liền rời khỏi thể xác, đi theo tên lính về quê, đó là ý chí của linh hồn hay “bản thân” Trương Trấn? Linh hồn này sau khi thăm bốmẹ xong có quay lại thể xác của mình hay không? Lẽ nào không cần tênlính cõng anh ta quay về sao? Tất cả những khúc mắc đó đều không có cách nào giải thích rõ ràng được. Ngoài ra, linh hồn này không những cótrọng lượng mà còn ngày càng nặng hơn, đó cũng là một điều kỳ lạ.
[6] Những người bị quan phủ đóng ấn trên mặt
Điều kỳ lạ nhất là trước một năm khi người đó chết, linh hồn của người đó đã đến nơi mình sẽ được chôn để khóc lóc, rất hợp với câu thơ của Tô ĐôngPha: “Chưa chết hồn đã khóc.” Trương Soái Chính người đời Tống có ghichép trong quyển bốn, Lục Long đồ thuộc cuốn Quát dị chí rằng: “Năm Tống Yến Ninh thứ sáu, trong nội thành, binh lính đi tuần tra ban đêm thường “nghe thấy tiếng khóc rấm rứt vang lên, tìm khắp nơi, nhưng không thấyai”. Đến năm thứ bảy, thứ tám, người chết đói đầy đường, tiếp theo đó là bệnh dịch, người chết không kể xiết, khiến vụ lúa thu không có ngườigặt hái. Lần “thiên tai” có ảnh hưởng rất lớn đến chính cục thời ấy, một lượng lớn người dân gặp nạn đều kéo về kinh sư, khiến Ảo Tướng Công[7]là người đưa ra “biến pháp” phải mất mặt, bất đắc dĩ từ chức. TrươngSoái Chính cho rằng đây là “phách triệu chi tiên kiến”, phách triệuchính là dự đoán, vẫn là cách nói cũ trong Hồng Phạm ngũ hành của Nhohọc, nghĩa là chẳng có gì để nói.”
[7] Ảo Tướng Công ở đây chínhlà Vương An Thạch (1021-1086): một trong Đường Tống bát đại gia, tám tác giả thi ca nổi tiếng nhất Trung Quốc trong hơn sáu trăm năm, từ nhà Đại Đường đến Bắc Tống. Ông còn chủ trương cải cách Trung Quốc với những tư tưởng đi ngược trào lưu thịnh hành. Nhưng việc “biến pháp” của ôngkhông cứu được sự suy sụp của nhà Tống, bản thân ông gặp một thất bạikhác: Cuộc chiến với Đại Việt năm 1075.
Những câu chuyện kiểu này tàn khốc mà khiến người cảm thấy kỳ quái nhất, phải kể đến câu chuyệntrong quyển bảy của cuốn Động linh tục chí của Quách Tắc Vân: “Thành Bắc Kinh năm canh Tí (năm 1900), bắt đầu từ mùa hè, đầu tiên là ồn àochuyện Nghĩa hòa đoàn[8] sau đó là tám nước liên quân, cả hai vấn đề này đều khiến rất nhiều người chết. Nhưng ngay mùa xuân năm đó đã xảy rarất nhiều chuyện kỳ lạ. Khi ấy đang có bão cát liên miên không dứt, cóquan viên bộ sử là Vương Mỗ đi xe ngựa ra bên ngoài Tuyên Vũ Môn thì bịbạn bè kéo đi uống rượu đêm, đến tận canh bốn mới tan. Khi xe ngựa sắpđi đến cổng chợ, đột nhiên thấy thấp thoáng có ánh lửa, tiếng người xônxao, dường như phía trước đang xảy ra chuyện gì rất lớn vậy. Khi xe đếngần, đột nhiên một cơn gió mạnh thốc tới, thổi tắt đèn trong xe, conngựa kéo xe kinh hãi hí vang, phu xe bị hất ngã xuống đất. Vương Mỗ nhìn qua khe cửa xe, chỉ thấy rất nhiều bóng đen lởn vởn, không đếm được bao nhiêu, giống như chim trên trời, bay lượn vòng quanh, rất kỳ lạ. Cuốicùng có một người to lớn, thân cao hơn trượng, lướt qua xe mà đi, đámđông kỳ quái khi ấy cũng đi về hướng tây. Trong nháy mắt, mọi thứ lạiyên tĩnh như cũ và cơn gió lớn kia cũng ngừng thổi. Vương Mỗ lay phu xetỉnh dậy, cho xe chạy về nhà, trên đường đi phu xe kể lại những gì màông ta trông thấy, đều là những con ma mất tay mất chân, thủng lỗ chỗtrên người, nên sợ quá mà ngất xỉu. Cổng chợ là pháp trường xử tử tù,những người “đứt đầu thủng chân, cụt tay thiếu chân” kia chính là nhữnghồn ma chết thảm trong vài tháng sau.
[8] Nghĩa hòa đoàn: đoàn thể chống đế quốc xâm lược của nhân dân miền Bắc Trung Quốc tự phát hồi cuối thế kỷ 19.
Câu chuyện này nghe thật kinh khủng, nhưng còn có những chuyện còn đáng sợhơn. Trong truyện Thân Mỗ ở quyển hai trong Túy trà chí quái của LýKhánh Thần, có kể về Thân Mỗ, người nước Yên làm người phò tá trong mạcphủ, một đêm cùng ba người bạn thân trong nha môn đánh bài, chơi xong,ai về phòng người nấy. Thân Mỗ về đến phòng của mình, thấy cửa đóngchặt, trong phòng lại có ánh đèn sáng rực. Ông ta cảm thấy kỳ lạ, liềnnhìn vào phòng qua cửa sổ, thấy một vị phu nhân không có đầu, đầu đangđặt trên án sách, và hai tay bà ta đang chải tóc. Thân Mỗ sợ tới mức vội vàng quay lại nơi vừa chơi bài thì thấy ba người bạn đang ngồi chơidưới ánh đèn. Thân Mỗ kể một mạch những gì mình vừa nhìn thấy, bảo họcùng mình đi xem. Ba người kia cười nói: “Thế thì có gì mà lạ, chúng tôi cũng làm được như thế”, sau đó cả ba người cùng đặt tay lên đầu, ngắtđầu mình ra, đặt lên bàn. Thân Mỗ kinh hãi, hồn bay phách tán, chạy mộtmạch ra khỏi nha môn, tìm một nhà dân ở nhờ qua đêm. Sau khi trời sáng,có cướp đến nha môn, tất cả người trong nha môn bị giết sạch, chỉ cóThân Mỗ là thoát được kiếp nạn đó. Ba người bạn kia không may mắn bịgiết chết, vì đêm đó họ đều đã quay về phòng ngủ, vậy ba người ngồi chơi bài dưới ánh đèn kia là ai? Tôi nghĩ có lẽ chính là linh hồn của họ đãthoát khỏi thể xác trước khi bị giết.
Giữa thế giới u minh và thế giới thực trong con mắt của cổ nhân không chỉ khác nhau về mặt khônggian mà về mặt thời gian cũng có sự khác biệt. Thuyết tương đối củaEinstein đến đây cũng chính là phù thủy nhỏ gặp phù thủy lớn, chỉ có sựso sánh giữa tiểu thuyết giả tưởng và truyền hình bây giờ, sau này chúng ta sẽ còn nói đến sự tồn tại giữa hai thế giới âm và dương có thể chồng chéo lên nhau, Thâm La điện của Diêm Vương còn có thể xuất hiện ở bấtkỳ nơi nào. Một đời vinh hoa không đủ để đáp ứng giấc mộng, sự đảo lộncủa thời gian càng dễ gặp ở bất kỳ đâu. Vì vậy, những câu chuyện có tưduy về việc thoát xác như “chưa chết hồn đã khóc” này chưa bao giờ bịđặt nghi vấn, thậm chí, nếu truy ngược lại thì có lẽ từ trước thời Tấn,thậm chí là thời Hán đã có những tư duy kiểu này rồi. Trong Sưu thần kýcủa Can Bảo có ghi chép lại truyền thuyết về việc bị chết đuối ở trườngthủy thời Tần Thủy Hoàng. Thời ấy, đại hồng thủy dâng lên tận tườngthành. Tri huyện sai nha dịch nhanh chóng báo cáo lên huyện lệnh, huyệnlệnh nhìn thấy nha dịch thì thất kinh hỏi: “Sao ngươi lại biến thành cáthế này?” (Một bản khác của câu chuyện này là, chỉ có đầu là đầu cá, còn thân vẫn là thân người, có vẻ hợp lý hơn.) Tên nha dịch cũng sợ hãinói: “Minh phủ cũng biến thành cá rồi!” Lúc này thành trì còn chưa bịcơn hồng thủy nhấn chìm, người cũng chưa “hóa thành cá”, nhưng đã hóathành hình cá, cũng chính là muốn nói khi sắp chết thì hiện hình báotrước.
Nhưng từ sau khi Phật giáo được truyền nhập vào, rõràng khái niệm này lại có thêm một bước phát triển mới. Bởi vì có mộtthể loại còn cực đoan hơn cả câu chuyện trên ở chỗ, mặc dù người chưachết, nhưng linh hồn của anh ta đã làm ma ở âm phủ. Trong Minh báo ký do Đường Lâm người đời Sơ Đường viết, Tạ Hồng Sưởng bị bệnh chết được bốnngày lại sống lại, kể về những gì mình đã nhìn thấy ở âm phủ: “Phàm họhàng thân thích, có người sắp chết, ba năm trước đều gặp ở âm gian rồi.” Còn trong Kỷ vấn của Ngưu Túc kể về Lưu Tử Cống đến thăm địa ngục:“Những người đang sống đều là ma cả.” Chi tiết cụ thể hơn không nói,nhưng ý thì đã rất rõ ràng, tức là linh hồn của những người sống nàyđang ở dưới địa ngục chịu trừng phạt cho những tội lỗi của họ.
Những câu chuyện về linh hồn của người sống đang ở địa ngục chịu phạt đã xuất hiện từ đời Đường rồi, khái quát lại chính là nói: “m hình dương thụ.”Đại khái chia làm hai loại, một là người ác nào đó làm những việc nhẫntâm, thất đức mà không chịu cảnh tỉnh sẽ bị Diêm Vương bắt hồn đi, đánhcho năm trăm thiết trượng, khi anh ta trở về dương gian, mông đít nứttoác hết cả. Những câu chuyện kể về hiện tượng xuống địa ngục chịu phạt, sau đó vẫn còn được quay về dương gian này tạm gác lại ở đây để sau khi bàn đến vấn đề địa ngục, chúng ta sẽ nói kỹ hơn. Ở đây chúng ta chỉ bàn đến một loại hình “âm hình dương thụ” khác liên quan đến vấn đề chính,đó chính là linh hồn của những kẻ thất đức này “thường xuyên” ở lại âmtào, chịu hình phạt dưới âm phủ, còn bản thân anh ta sắp phải chịu cảnhđau đớn nhưng anh ta lại không hề biết đến chuyện ở âm giới. Loại thứhai có thể đọc Tăng nghiệt[9] trong Liêu trai chí dị để biết thêm. Tácphẩm Liêu trai đã quá quen thuộc với độc giả rồi, không nói kỹ nữa, ởđây tôi chỉ kể câu chuyện trong Thông u ký do Trần Thiệu đời Đường viết.
[9] Tăng nghiệt: tội lỗi của nhà sư.
Câu chuyện kể rằng Hoàng Phủ Tuân bị âm phủ bắt nhầm, lẽ đương nhiên là sẽđược thả về ngay, nhưng thím của anh ta cũng là một nhân vật ở âm gian,không muốn để anh ta mất công đến đây rồi lại phải về tay không, bènlệnh cho một vị hòa thượng đưa anh ta đi thăm quan địa ngục, giấu ý định ban đầu, cũng là muốn qua vui chơi để dạy dỗ. Không ngờ vào trong mộttòa thành đen sì, lửa cháy đùng đùng, chỉ thấy vô số tội hồn đang bị cắt lọc da, hút máu, chặt đâm, nghiền nát, tiếng kêu ai oán, đau khổ vangkhắp không trung, âm thanh đó xé trời xé đất. Đột nhiên nhìn về phía bắc thấy có một cánh cửa, lửa bùng bùng phóng ra từ đó, là một trong nhữngcánh cửa tàn khốc nhất nơi vô gian địa ngục. Lúc này, Hoàng Phủ Tuânchẳng còn tâm trạng lĩnh ngộ, sợ tới mức muốn rời khỏi đây ngay. Độtnhiên nghe thấy trong ngọn lửa có tiếng người gọi tên anh ta, là mộttăng nhân ngồi trên chiếc giường sắt bị ngọn lửa nung đỏ, trên đầu, từng chiếc đinh lớn đâm xuyên qua não, máu chảy lên láng dưới đất. Nhìn kỹlại một lần nữa, lại chính là “môn đồ tăng” của Hoàng Phủ Tuân - Hồ Biện (Những gia đình giàu có thường có tăng sư, đạo sĩ hành lễ tụng kinh sám hối cho, những tăng ni đạo sĩ này bị coi là “môn đồ” của thí chủ mình.) Kinh ngạc hỏi tại sao ông ta lại ở đây, Hồ Biện đáp: “Đều là kết quảcủa việc hằng ngày cùng thí chủ và những người khác ăn thịt, uống rượumà ra, việc ngày hôm nay hối hận không kịp nữa rồi!” Hỏi: “Có cách nàocứu ông không?” Tăng nhân đáp: “Chép bộ Quang Minh kinh, xây cột đá khắc kinh trong thành, sẽ được đầu thai làm súc vật.” Hoàng Phủ Tuân buồn bã hứa với tăng nhân. Được trở về dương gian, khoảng hơn một tháng sau,đột nhiên sư Hồ Biện từ kinh thành đến, như chưa xảy ra chuyện gì, Hoàng Phủ Tuân vô cùng kinh ngạc, nhưng cũng không dám mời ông ta uống rượunữa. Vị hòa thượng này không được uống rượu thì trong lòng không vui,Hoàng Phủ Tuân liền kể lại với ông ta những gì mình nhìn thấy ở địangục, Hồ Biện nghe rồi cười phá lên, đương nhiên là không tin. Không lâu sau Hồ Biện đến Tín Châu, ở đó trên đầu ông ta mọc một cái mụn đầu đinh rất to, nó vỡ rất nhanh và mấy ngày sau thì ông ta chết. Hoàng Phủ Tuân lập tức giữ lời hứa nơi địa ngục, xây một cột đá chép kinh Phật ở trong thành. Cột vừa xây xong, trong thành liền có con lợn đẻ ra sáu con,trong đó có một con màu trắng, tự đến dưới cột đá, đi vòng quanh đấy mấy ngày liền, mệt quá mà chết. Cột đá có khắc kinh Phật này đã giúp linhhồn của Hồ Biện được giải cứu khỏi vô gian địa ngục nhưng vẫn khôngtránh khỏi kiếp đầu thai làm súc vật.
m hình và dương thụ trongcâu chuyện này có sự chênh lệch về thời gian, sự tàn khốc nơi âm gian là dự báo cho người sống nơi dương gian, đứng ở góc độ của Hoàng Phủ,dường như còn có ý răn bảo, nếu sửa chữa sai lầm thì chuyện đó có thể sẽ không xảy ra.
Nhưng những câu chuyện tương tự như Trương Tamtiêu tiền, Lý Tứ thanh toán thật quá sức bí ẩn, vì vậy nhiều hơn cả lànhững câu chuyện như kiểu, cùng lúc với linh hồn nào đang phải ở âm gian chịu nhục hình thì trên dương thế cũng đang hoán gọi. Những câu chuyệnkiểu này ban đầu thường thấy các vị hòa thượng là nhân vật chính, đaphần cũng là do hòa thượng hoặc những tín đồ Phật giáo thêu dệt, có thểthấy từ đó cho tới nay, hòa thượng không giữ giới luật đã là một vấn đềvô cùng nghiêm trọng. Khi họ xây dựng những câu chuyện kiểu này, chỉ làmuốn hiện thực hóa thuyết báo ứng, ứng nghiệm càng nhanh càng tốt. Dùngsổ ghi chép thiện ác, còn phải đợi đến sau khi chết mới có thể tính sổ,những chuyện như thế này ai có kiên nhẫn để chờ đợi, để tranh thủ, cótội lỗi gì, tốt nhất là thể hiện ngay để cho người phạm tội biết, hiệnthế báo không bằng hiện thực báo trước. Đương nhiên, đây cũng là xuấtphát từ ý tốt muốn cảnh giới. Hồ Biện trong câu chuyện không chịu tin,những tăng đồ ngoài câu chuyện liệu có tin không? Hơn nữa, một mặt tuyên truyền rằng những hòa thượng bình thường chỉ cần uống một chút “mễtrấp” (rượu) thì ngay lập tức phải xuống vô gian địa ngục làm xiên thịtđể đưa lên bếp nướng, một mặt lại tuyên truyền rằng những hòa thượng cấp cao có thể ăn thịt ăn cá thoải mái, ăn càng nhiều càng chứng minh rằnghọ là La Hán chuyển thế, liệu có phải điều này đã linh hoạt quá mứcthành tùy tiện rồi không?
Sau khi giới thiệu rộng rãi câu chuyệnnày đến với tầng lớp nhân dân lao động, tính chất của nó lại ngày càngbiến điệu. Truyện Mộng Lang trong Liêu trai chí dị, “linh hồn” tên ácquan Bái Giáp vừa tham lam vừa tàn bạo, bị lực sĩ dưới âm gian “dùng búa đập răng, răng rơi đầy dưới đất”, còn bản thân người này trên dươnggian cũng “răng cửa rụng hết”, nhưng nguyên nhân lại là “bị ngã ngựatrong lúc say rượu”. Trong quyển năm của Hữu đài tiên quán bút ký do DuViệt viết có kể về một tên ác bá trong làng, khi người khác nhìn thấylinh hồn của hắn ta đang phải chịu đòn dưới địa ngục thì bản thân tên ác bá lúc này đang nằm trên giường bệnh rên khe khẽ, dưới âm phủ dùng dâysắt xuyên qua mũi của linh hồn hắn, thì hắn ở dương thế “đột nhiên haidòng máu tươi phụt ra từ hai lỗ mũi, tắt thở mà chết!”. Trong quyển mộtcủa Động linh tục chí ghi lại câu chuyện Tằng Thị Nữ ngao du âm gian,gặp sư huynh của mình dưới địa ngục đang bị treo ngược trên tường, mộtchiếc đinh lớn đâm xuyên qua não, quỷ sứ cắt từng miếng thịt, máu chảylênh láng, thảm không kể xiết. Tằng Nữ hỏi: “Huynh tôi còn chưa chết sao lại chạy đến đây?” Người dưới âm gian đáp: “Diêm Vương thấy người nàylòng dạ độc ác, hẹp hòi, coi thường luật pháp nên đã trừng phạt dưới âmgian để giày vò người này trên dương thế. Mặc dù chưa chết nhưng hồn đã ở địa ngục rồi.” Thì ra sư huynh của Tằng Nữ trên dương gian, chỉ có treo ngược chân lên mới dễ chịu đôi chút, dần dần dẫn đến tứ chi thối rữa,khẽ cử động là đau như bị dao cắt, đúng như những gì Tằng Nữ nhìn thấy.Những kẻ ác bá này hành động bừa bãi, lộng hành, quan phủ trên dương thế không những không quản, thậm chí còn chống lưng cho chúng, nên đã bịbáo ứng ở địa ngục, nghe cũng thấy thật sự là giận. Từ đó suy ra, mỗikhi đám quan phủ địa chủ xảy ra chuyện liên quan tới sức khỏe, chúng tacó thể tưởng tượng rằng bọn họ đang phải chịu sự trừng phạt dưới địangục, thế là hào hứng nói: “Ông trời có mắt.”
Nhưng cũng từ đâychúng ta đặt ra một câu hỏi lớn rằng, nếu ông quan nào đó mắc bệnh hoaliễu, âm phủ liền nói là do họ cắt mũi, tên nhà giàu nào đó mắc bệnh gan nhiễm mỡ thì dưới âm phủ liền nói là do họ bỏ người ta vào vạc dầu,…Dường như bọn họ chuyện gì cũng biết, không thấy lũ người đó gặp báo ứng thì không vui vậy, ai biết liệu có phải những quan viên dưới âm phủ này do muốn tăng công, nên khai láo hay không? Mà điều khiến người ta không thể không nghĩ là: “Nếu những người “cơ thể bất an” là bách tính củachúng ta thì sao đây?” Gặp họa gặp nạn, có bệnh không có tiền chữa chạyđa phần đều rơi vào dân thường. Hoặc có lẽ vị tiên sinh đại nhân nghĩ ra câu chuyện này đang muốn bách tính trăm họ hiểu một điều rằng, nếu ởtrên nhân thế mà ngươi đi đâu đụng đấy là vì linh hồn của ngươi đang bịnung trong vạc dầu dưới địa ngục, ngươi chỉ cần hắt xì một cái, cũng cónghĩa là linh hồn của ngươi đang bị phạt đứng trong địa ngục lạnh lẽo.Cái gọi là “chưa biết đến hình phạt nơi âm phủ thì đã phải chịu đựng sựtrừng phạt nơi dương gian rồi”, người tốt nhất vẫn nên “trông coi” linhhồn của bản thân mình cho tốt!
/40
|