Tào Hồng - Phiêu kỵ tướng quân.
Khi Tào Tháo khỏi binh chinh phạt Đổng Trác, tại Huynh Dương bị thua, lúc đó Tào Tháo mất ngựa, truy binh đuổi theo rất sát. Lúc đó, sắp thấy mất mạng, Tào Hồng xuống ngựa đưa Tào Tháo lên ngựa rồi nói:"Thiên hạ có thể không có Hồng nhưng không thể không có vua."
Y đi bộ sau lưng ngựa mà đánh giết.
Khi tới chỗ nước sâu, Tào Hồng cướp được một chiếc thuyền, bảo vệ Tào Tháo thoát khỏi cảnh nguy hiểm.
Sau đó Tào Tháo chinh phạt Từ Chân, gặp phải nạn đói. Tào Hồng lãnh binh đi trước chiếm được Đông Bình, tập trung lương thảo ở đó để cung cấp cho Tào Tháo.
Khi thiên tử dời đô tới Hứa huyện, Tào Hồng được phong làm quan Gián Nghị đại phu.
Đầu năm khi chinh phạt Lưu Biểu, y công phá Vũ Âm, Bác Vọng rồi được phong làm tướng quân, tước Minh Đình Hầu.
Người trong lòng Tào Bằng chính là Tào Hồng. Bởi vì rất đơn giản, Tào Hồng rất coi trọng tiền bạc.
Do có tính yêu tiền tài nên Tào Tháo đối với y cũng rất yên tâm. Mặc dù trong mắt nhiều người, Tào Hồng không phải là nhân vật lớn nhưng trong lòng Tào Tháo, Tào Hồng là người để cho y tín nhiệm.
Không cần biết ngươi có tật xấu hay không mà chỉ sợ ngươi quá xuất sắc. Một người không có khuyết điểm thường thường lại có dã tâm lớn. Rõ ràng nhất chính người soán giang sơn nhà Hán - Vương Mãng.
Vì vậy mà Tào Hồng càng tham, Tào Tháo lại càng yên tâm đối với y.
Sử ký ghi lại, Tào Hồng cho tới già cũng không bỏ được tật xấu này.
Khi Tào Phi đăng cơ, vợ của Tào Phi là Quách hoàng hậu rất khó chịu với Tào Hồng, thậm chí còn muốn giết. Mẹ đẻ Tào Phi là Biện thái hậu nói với Quách hoàng hậu: "Nếu ngươi dám giết Tào Hồng thì ngày mai ta tới tổ miếu tế bái rồi phế hậu."
Cuối cùng thì Tào Hồng may mắn thoát khỏi, chỉ bị miễn chức quan.
Nhưng sau khi Tào Phi chết, Ngụy Minh đế đăng cơ liền phong Tào Hồng làm Hậu tướng quân, tước Nhạc thành hầu. Sau đó lại phong làm Phiêu Kỵ tướng quân, tước Thụy Cung hầu.
Có thể thấy Tào Hồng trải qua những chuyện như vậy mà không làm sao để có thế thấy được tầm quan trọng của y với Tào Ngụy.
Đối với tình hình trước mặt để Tào Hồng giải quyết mọi vấn đề có thể nói là không còn gì tốt hơn. Hơn nữa, Tào Bằng cũng không dự định lập nghiệp ở Hứa đô. Hắn hướng tới chính là Lạc Dương. Với mối quan hệ sâu với họ Tào, Tào Bằng tin rằng không có gì không giải quyết được vấn đề.
Điều quan trọng là ở chỗ, ai sẽ là người đi nói với Tào Hồng? Bạn đang xem truyện được sao chép tại:
Khi Tào Tháo khỏi binh chinh phạt Đổng Trác, tại Huynh Dương bị thua, lúc đó Tào Tháo mất ngựa, truy binh đuổi theo rất sát. Lúc đó, sắp thấy mất mạng, Tào Hồng xuống ngựa đưa Tào Tháo lên ngựa rồi nói:"Thiên hạ có thể không có Hồng nhưng không thể không có vua."
Y đi bộ sau lưng ngựa mà đánh giết.
Khi tới chỗ nước sâu, Tào Hồng cướp được một chiếc thuyền, bảo vệ Tào Tháo thoát khỏi cảnh nguy hiểm.
Sau đó Tào Tháo chinh phạt Từ Chân, gặp phải nạn đói. Tào Hồng lãnh binh đi trước chiếm được Đông Bình, tập trung lương thảo ở đó để cung cấp cho Tào Tháo.
Khi thiên tử dời đô tới Hứa huyện, Tào Hồng được phong làm quan Gián Nghị đại phu.
Đầu năm khi chinh phạt Lưu Biểu, y công phá Vũ Âm, Bác Vọng rồi được phong làm tướng quân, tước Minh Đình Hầu.
Người trong lòng Tào Bằng chính là Tào Hồng. Bởi vì rất đơn giản, Tào Hồng rất coi trọng tiền bạc.
Do có tính yêu tiền tài nên Tào Tháo đối với y cũng rất yên tâm. Mặc dù trong mắt nhiều người, Tào Hồng không phải là nhân vật lớn nhưng trong lòng Tào Tháo, Tào Hồng là người để cho y tín nhiệm.
Không cần biết ngươi có tật xấu hay không mà chỉ sợ ngươi quá xuất sắc. Một người không có khuyết điểm thường thường lại có dã tâm lớn. Rõ ràng nhất chính người soán giang sơn nhà Hán - Vương Mãng.
Vì vậy mà Tào Hồng càng tham, Tào Tháo lại càng yên tâm đối với y.
Sử ký ghi lại, Tào Hồng cho tới già cũng không bỏ được tật xấu này.
Khi Tào Phi đăng cơ, vợ của Tào Phi là Quách hoàng hậu rất khó chịu với Tào Hồng, thậm chí còn muốn giết. Mẹ đẻ Tào Phi là Biện thái hậu nói với Quách hoàng hậu: "Nếu ngươi dám giết Tào Hồng thì ngày mai ta tới tổ miếu tế bái rồi phế hậu."
Cuối cùng thì Tào Hồng may mắn thoát khỏi, chỉ bị miễn chức quan.
Nhưng sau khi Tào Phi chết, Ngụy Minh đế đăng cơ liền phong Tào Hồng làm Hậu tướng quân, tước Nhạc thành hầu. Sau đó lại phong làm Phiêu Kỵ tướng quân, tước Thụy Cung hầu.
Có thể thấy Tào Hồng trải qua những chuyện như vậy mà không làm sao để có thế thấy được tầm quan trọng của y với Tào Ngụy.
Đối với tình hình trước mặt để Tào Hồng giải quyết mọi vấn đề có thể nói là không còn gì tốt hơn. Hơn nữa, Tào Bằng cũng không dự định lập nghiệp ở Hứa đô. Hắn hướng tới chính là Lạc Dương. Với mối quan hệ sâu với họ Tào, Tào Bằng tin rằng không có gì không giải quyết được vấn đề.
Điều quan trọng là ở chỗ, ai sẽ là người đi nói với Tào Hồng? Bạn đang xem truyện được sao chép tại:
/731
|