Nhan Trứu là ai?
Trịnh Ngôn Khánh cảm thấ quen tai nhưng cũng không nhớ ra.
Kỳ thật, Trịnh Thế An đã đề cập với hắn danh tự của Nhan Sư Cổ, chỉ là hắn không lưu ý, nếu như Nhan Sư Cổ thuận miệng nói mình là Nhan Sư Cổ thì Trịnh Ngôn Khánh đã biết hắn là ai. Còn bây giờ xưng là Nhan Trứu, Ngôn Khánh chỉ biết có mơ hồ.
Trịnh Ngôn Khánh mơ hồ, nhưng Trịnh Thế An đã nhận ra Nhan Sư Cổ.
Ngày đó ở lão trạch đường, ông đã gặp qua Nhan Sư Cổ một lần, lúc ấy Nhan Sư Cổ không nói gì nhưng bằng sự tôn kính của Trịnh Nhân Cơ đối với hắn, Trịnh Thế An cũng đoán ra.
Nhan Sư Cổ hiện tại báo tên mình, Trịnh Thế An lập tức nhận ra, nhớ ngày đó, hắn tìm trăm phương bách kế để Ngôn Khánh bái Nhan Sư Cổ làm môn hạ, hôm nay Nhan Sư Cổ tìm tới tận nhà, Ngôn Khánh lại không có phản ứng nào, Trịnh Thế An làm sao có thể không nóng vội?
- Ngôn Khánh, vị này chính là thầy giáo của tiểu công tử, Nhan tiên sinh, còn không mau tới bái kiến.
Có tục ngữ nói, con của mình luôn là tốt nhất.
Trịnh Thế An mặc dù là tổ tôn của Trịnh Ngôn Khánh không có quan hệ huyết thống nhưng trong mắt của Trịnh Thế An, Trịnh Ngôn Khánh còn hơn cả con ông. Dù rằng Trịnh Ngôn Khánh nói Lý Cơ tiên sinh kia làm vậy vì muốn tốt cho hắn, nhưng Trịnh Thế An lại cho rằng, Lý Cơ cố ý làm khó Ngôn Khánh.
Lại nói tiếp, Lý Cơ này là ai?
Chỉ là một người vô danh khí, chưa từng nghe nói qua, nếu xuất thân từ một nhà danh giá thì há có thể tới đây làm một thầy giáo thôn làng.
Một người như vậy thì có bản lãnh gì, vậy mà Ngôn Khánh cũng đánh giá cao.
Ngôn Khánh tốt xấu còn biết làm thơ, sáng chế ra sách thể, ngay cả Tôn Tư Mạc đối với hắn cũng vô cùng coi trọng, ngươi lý nào lại chỉ cho điểm "Đinh" Nhất định là thấy tôn nhi của ta giỏi hơn người khác nên cố ý gây khó dễ.
Thân thể của người có tàn tật trước nay luôn mẫn cảm hơn so với người bình thường.
Trịnh Ngôn Khánh cũng không ngờ mình nói một câu đã khiến cho Trịnh Thế An có nhiều phỏng đoán như vậy.
Hơn nữa, Trịnh Thế An cảm thấy, Nhan Sư Cổ không mời mà tới nhất định là vừa ý tài văn chương của Tôn nhi mình rồi.
Nếu có thể bái Nhan Sư Cổ làm môn hạ, cùng học với tiểu công tử thì tương lai ở An Viễn đường, Ngôn Khánh nhất định sẽ đứng vững.
Nhưn Trịnh Ngôn Khánh lại cảm thấy được, Nhan Sư Cổ tới đây với vẻ bất thiện.
Hắn mở miệng nói là cao cao tại thượng, giọng điệu chất vấn khiến người ta thật không thoải mái.
Đương nhiên đây cũng là thói quen của danh sĩ, Nhan Sư Cổ xuất thân từ danh môn, tổ phụ là danh nho thời Bắc Tề, phụ thân là Nhan Tư Lỗ cũng có phần danh tiếng, chỉ là Trịnh Ngôn Khánh đối với Nhan Sư Cổ cũng không phải là vô cùng quen thuộc, hắn biet rõ cháu trai của ông ta hơn, chính là danh thần thời Đường, sáng tạo ra thư pháp thần kỳ, Nhan Chân Khanh.
Cho nên, mặc dù Trịnh Thế An sợ hãi hành lễ thì Trịnh Ngôn Khánh lại ngẩng cao đầu không hề sợ hãi chút nào mà nhìn Nhan Sư Cổ.
Ngươi nếu như kiếm chuyện làm phiền toái ta, ta cũng sẽ không khách khí.
Nhan Sư Cổ này thật sự tìm Trịnh Ngôn Khánh gây phiền toái.
Hôm qua ông ta đang giảng bài cho Trịnh Hoành Nghị, Hoành Nghị đột nhiên nhắc tới chuyện kết nghĩa đào viên, Nhan Sư Cổ nghe xong thì giận tím mặt.
Người này là ai? Tại sao dám cả gan làm loạn?
Hắn đem Tam Quốc Chí sửa đổi lung tung, lại còn lan truyền bậy bạ.
Cho nên Nhan Sư Cổ hỏi rõ ràng tình hình xong, Hoành Nghị cũng khai ra. Chỉ là hắn vẫn thấy người kể câu chuyện này có vẻ tinh thông tam quốc cho nên cũng không báo cho Trịnh Nhân Cơ, tìm tới nơi ở của Trịnh Ngôn Khánh. Vừa vặn lúc này, Trịnh Ngôn Khánh ở trong phòng cùng với Trịnh Thế An đàm luận quỷ thần, Nhan Sư Cổ nghe xong thì thấy hợp khẩu vị bởi vì tổ phụ của hắn, ở trong Nhan thị gia huấn đã phản cảm mãnh liệt đối với những thần phật này, ngay cả Nhan Sư Cổ đối với điều này cũng căm thù tới tận xương tủy. Lời nói của Ngôn Khánh vô cùng hợp tai của hắn.
Nếu như đứa nhỏ này thật sự có thiên phú thì mình có thể nói với Trịnh Nhân Cơ thu nó làm đệ tử.
Tuy nhiên hết lần này tới lần khác, hắn lộ ra khí phái công tử thế gia khiến cho Trịnh Ngôn Khánh cảm thấy phản cảm.
Ngôn Khánh kiên cường dĩ nhiên cũng làm cho Nhan Sư Cổ bị mất hứng.
Người ti tiện, quả nhiên là một phần lễ nghĩa cũng không có.
Nhưng Trịnh Thế An bên cạnh thì lo lắng, tôn nhi này bình thường rất biết nghe lời, hôm nay lại làm sao vậy? Nhan Sư Cổ tìm tới nhà của mình, đây chính là cơ hội trời cho, tại sao hắn lại không có chút lễ nghĩa nào để cho Nhan tiên sinh không vui vẻ?
- Nhan tiên sinh, cháu nhỏ.
- Gia gia, người đừng nói chuyện.
Trịnh Ngôn Khánh ngăn Trịnh Thế An lại rồi nói:
- Nhan Sư Cổ hừ lạnh một tiếng:
- Có ý tứ gì, ta không biết ngươi có đọc qua Tam Quốc không mà dám thêu dệt Tam Quốc vô cớ.
Trịnh Ngôn Khánh lập tức hỏi:
- Xin hỏi tiên sinh câu chuyện thế nào?
- Câu chuyện dĩ nhiên là ghi trong sách sử, được ghi chép.
Nếu là nói có cách, mắc có chứng thì Trịnh Ngôn Khánh xem ra đã thua kém Nhan Sư Cổ rồi.
Đời sau nghiên cứu học vất, dùng Tây học làm chủ nhiều hơn.
Ngôn Khánh đối với kinh sử không nghiên cứu nhiều cho lắm.
Tuy nhiên hắn cũng không nhận thua mà kiên trì nói:
- Tiên sinh nói hoàn toàn có đạo lý, nhưng tiểu tử cho rằng, nhân loại đối diện với lịch sử là một hành vi trí nhớ, thông qua nhiều loại tin tức mà truyền bá, dần dần dẫn tới hình thành tính cách xã hội. Tiểu tử cho rằng, câu chuyện không phải vấn đề, vấn đà là ngụ ý qua việc thuật lại đó, nói ngắn gọn, chuyện kể lại đích thật là chuyện từ xưa, nhưng có khả năng là thực, có khả năng là hư cấu.
Nhan Sư Cổ như rơi vào mộng!
Cái gì gọi là truyền thống xã hội, tính cách xã hội?
Những ngôn ngữ đời sau này khiến cho Nhan Sư Cổ như mộng mị, chỉ là ông tài học hơn người, nhanh chóng hiểu ra hàm nghĩa trong lời nói của Trịnh Ngôn Khánh.
Chỉ trong chốc lát, Nhan Sư Cổ đã nổi giận lôi đình:
- Tiểu tử dám nói bừa lời nói của Thánh Ngôn?
- Ngươi còn dám nói đám người thánh nhân bọn họ nói dối sao?
Ngôn Khánh cười lạnh lùng:
- Như thế nào là nói thật, thế nào là nói dối?
- Có sử để tra, dĩ nhiên là thật.
- Vậy xin hỏi tiên sinh, từ trước thời Nghiêu Thuấn Vũ Thang, tại sao không có bất kỳ chữ nào, nếu như không có khẩu tai truyền lại, rất nhiều chuyện thánh hiền làm sao hậu nhân biết được. Nói như tiên sinh, chẳng lẽ Nghiêu Thuấn Vũ Thang đều là do người ta tạo ra?
- A, cái này....
Nhan Sư Cổ ngập ngừng không biết trả lời thế nào.
Trịnh Ngôn Khánh cảm thấ quen tai nhưng cũng không nhớ ra.
Kỳ thật, Trịnh Thế An đã đề cập với hắn danh tự của Nhan Sư Cổ, chỉ là hắn không lưu ý, nếu như Nhan Sư Cổ thuận miệng nói mình là Nhan Sư Cổ thì Trịnh Ngôn Khánh đã biết hắn là ai. Còn bây giờ xưng là Nhan Trứu, Ngôn Khánh chỉ biết có mơ hồ.
Trịnh Ngôn Khánh mơ hồ, nhưng Trịnh Thế An đã nhận ra Nhan Sư Cổ.
Ngày đó ở lão trạch đường, ông đã gặp qua Nhan Sư Cổ một lần, lúc ấy Nhan Sư Cổ không nói gì nhưng bằng sự tôn kính của Trịnh Nhân Cơ đối với hắn, Trịnh Thế An cũng đoán ra.
Nhan Sư Cổ hiện tại báo tên mình, Trịnh Thế An lập tức nhận ra, nhớ ngày đó, hắn tìm trăm phương bách kế để Ngôn Khánh bái Nhan Sư Cổ làm môn hạ, hôm nay Nhan Sư Cổ tìm tới tận nhà, Ngôn Khánh lại không có phản ứng nào, Trịnh Thế An làm sao có thể không nóng vội?
- Ngôn Khánh, vị này chính là thầy giáo của tiểu công tử, Nhan tiên sinh, còn không mau tới bái kiến.
Có tục ngữ nói, con của mình luôn là tốt nhất.
Trịnh Thế An mặc dù là tổ tôn của Trịnh Ngôn Khánh không có quan hệ huyết thống nhưng trong mắt của Trịnh Thế An, Trịnh Ngôn Khánh còn hơn cả con ông. Dù rằng Trịnh Ngôn Khánh nói Lý Cơ tiên sinh kia làm vậy vì muốn tốt cho hắn, nhưng Trịnh Thế An lại cho rằng, Lý Cơ cố ý làm khó Ngôn Khánh.
Lại nói tiếp, Lý Cơ này là ai?
Chỉ là một người vô danh khí, chưa từng nghe nói qua, nếu xuất thân từ một nhà danh giá thì há có thể tới đây làm một thầy giáo thôn làng.
Một người như vậy thì có bản lãnh gì, vậy mà Ngôn Khánh cũng đánh giá cao.
Ngôn Khánh tốt xấu còn biết làm thơ, sáng chế ra sách thể, ngay cả Tôn Tư Mạc đối với hắn cũng vô cùng coi trọng, ngươi lý nào lại chỉ cho điểm "Đinh" Nhất định là thấy tôn nhi của ta giỏi hơn người khác nên cố ý gây khó dễ.
Thân thể của người có tàn tật trước nay luôn mẫn cảm hơn so với người bình thường.
Trịnh Ngôn Khánh cũng không ngờ mình nói một câu đã khiến cho Trịnh Thế An có nhiều phỏng đoán như vậy.
Hơn nữa, Trịnh Thế An cảm thấy, Nhan Sư Cổ không mời mà tới nhất định là vừa ý tài văn chương của Tôn nhi mình rồi.
Nếu có thể bái Nhan Sư Cổ làm môn hạ, cùng học với tiểu công tử thì tương lai ở An Viễn đường, Ngôn Khánh nhất định sẽ đứng vững.
Nhưn Trịnh Ngôn Khánh lại cảm thấy được, Nhan Sư Cổ tới đây với vẻ bất thiện.
Hắn mở miệng nói là cao cao tại thượng, giọng điệu chất vấn khiến người ta thật không thoải mái.
Đương nhiên đây cũng là thói quen của danh sĩ, Nhan Sư Cổ xuất thân từ danh môn, tổ phụ là danh nho thời Bắc Tề, phụ thân là Nhan Tư Lỗ cũng có phần danh tiếng, chỉ là Trịnh Ngôn Khánh đối với Nhan Sư Cổ cũng không phải là vô cùng quen thuộc, hắn biet rõ cháu trai của ông ta hơn, chính là danh thần thời Đường, sáng tạo ra thư pháp thần kỳ, Nhan Chân Khanh.
Cho nên, mặc dù Trịnh Thế An sợ hãi hành lễ thì Trịnh Ngôn Khánh lại ngẩng cao đầu không hề sợ hãi chút nào mà nhìn Nhan Sư Cổ.
Ngươi nếu như kiếm chuyện làm phiền toái ta, ta cũng sẽ không khách khí.
Nhan Sư Cổ này thật sự tìm Trịnh Ngôn Khánh gây phiền toái.
Hôm qua ông ta đang giảng bài cho Trịnh Hoành Nghị, Hoành Nghị đột nhiên nhắc tới chuyện kết nghĩa đào viên, Nhan Sư Cổ nghe xong thì giận tím mặt.
Người này là ai? Tại sao dám cả gan làm loạn?
Hắn đem Tam Quốc Chí sửa đổi lung tung, lại còn lan truyền bậy bạ.
Cho nên Nhan Sư Cổ hỏi rõ ràng tình hình xong, Hoành Nghị cũng khai ra. Chỉ là hắn vẫn thấy người kể câu chuyện này có vẻ tinh thông tam quốc cho nên cũng không báo cho Trịnh Nhân Cơ, tìm tới nơi ở của Trịnh Ngôn Khánh. Vừa vặn lúc này, Trịnh Ngôn Khánh ở trong phòng cùng với Trịnh Thế An đàm luận quỷ thần, Nhan Sư Cổ nghe xong thì thấy hợp khẩu vị bởi vì tổ phụ của hắn, ở trong Nhan thị gia huấn đã phản cảm mãnh liệt đối với những thần phật này, ngay cả Nhan Sư Cổ đối với điều này cũng căm thù tới tận xương tủy. Lời nói của Ngôn Khánh vô cùng hợp tai của hắn.
Nếu như đứa nhỏ này thật sự có thiên phú thì mình có thể nói với Trịnh Nhân Cơ thu nó làm đệ tử.
Tuy nhiên hết lần này tới lần khác, hắn lộ ra khí phái công tử thế gia khiến cho Trịnh Ngôn Khánh cảm thấy phản cảm.
Ngôn Khánh kiên cường dĩ nhiên cũng làm cho Nhan Sư Cổ bị mất hứng.
Người ti tiện, quả nhiên là một phần lễ nghĩa cũng không có.
Nhưng Trịnh Thế An bên cạnh thì lo lắng, tôn nhi này bình thường rất biết nghe lời, hôm nay lại làm sao vậy? Nhan Sư Cổ tìm tới nhà của mình, đây chính là cơ hội trời cho, tại sao hắn lại không có chút lễ nghĩa nào để cho Nhan tiên sinh không vui vẻ?
- Nhan tiên sinh, cháu nhỏ.
- Gia gia, người đừng nói chuyện.
Trịnh Ngôn Khánh ngăn Trịnh Thế An lại rồi nói:
- Nhan Sư Cổ hừ lạnh một tiếng:
- Có ý tứ gì, ta không biết ngươi có đọc qua Tam Quốc không mà dám thêu dệt Tam Quốc vô cớ.
Trịnh Ngôn Khánh lập tức hỏi:
- Xin hỏi tiên sinh câu chuyện thế nào?
- Câu chuyện dĩ nhiên là ghi trong sách sử, được ghi chép.
Nếu là nói có cách, mắc có chứng thì Trịnh Ngôn Khánh xem ra đã thua kém Nhan Sư Cổ rồi.
Đời sau nghiên cứu học vất, dùng Tây học làm chủ nhiều hơn.
Ngôn Khánh đối với kinh sử không nghiên cứu nhiều cho lắm.
Tuy nhiên hắn cũng không nhận thua mà kiên trì nói:
- Tiên sinh nói hoàn toàn có đạo lý, nhưng tiểu tử cho rằng, nhân loại đối diện với lịch sử là một hành vi trí nhớ, thông qua nhiều loại tin tức mà truyền bá, dần dần dẫn tới hình thành tính cách xã hội. Tiểu tử cho rằng, câu chuyện không phải vấn đề, vấn đà là ngụ ý qua việc thuật lại đó, nói ngắn gọn, chuyện kể lại đích thật là chuyện từ xưa, nhưng có khả năng là thực, có khả năng là hư cấu.
Nhan Sư Cổ như rơi vào mộng!
Cái gì gọi là truyền thống xã hội, tính cách xã hội?
Những ngôn ngữ đời sau này khiến cho Nhan Sư Cổ như mộng mị, chỉ là ông tài học hơn người, nhanh chóng hiểu ra hàm nghĩa trong lời nói của Trịnh Ngôn Khánh.
Chỉ trong chốc lát, Nhan Sư Cổ đã nổi giận lôi đình:
- Tiểu tử dám nói bừa lời nói của Thánh Ngôn?
- Ngươi còn dám nói đám người thánh nhân bọn họ nói dối sao?
Ngôn Khánh cười lạnh lùng:
- Như thế nào là nói thật, thế nào là nói dối?
- Có sử để tra, dĩ nhiên là thật.
- Vậy xin hỏi tiên sinh, từ trước thời Nghiêu Thuấn Vũ Thang, tại sao không có bất kỳ chữ nào, nếu như không có khẩu tai truyền lại, rất nhiều chuyện thánh hiền làm sao hậu nhân biết được. Nói như tiên sinh, chẳng lẽ Nghiêu Thuấn Vũ Thang đều là do người ta tạo ra?
- A, cái này....
Nhan Sư Cổ ngập ngừng không biết trả lời thế nào.
/876
|