Trịnh gia ở ngoài Lạc Dương thành có diện tích gần một nghìn khoảnh ruộng. Tuy nói từ khi Khai Hoàng tới nay, Tùy Văn Đế không ngừng tăng cường mở rộng đồn điền nhưng đại bộ phận vẫn bị các thế gia vọng tộc chiếm cứ. Không nói đến những ruộng đồng này thuộc phần lớn cùa Trịnh gia mà những lộ điền kia muốn Trịnh gia trả lại cũng không phải là một điều dễ dàng.
Nhớ ngày đó Trịnh gia tại thời kỳ cường thịnh, ở Lạc Dương cũng có vài vạn khoảnh ruộng tốt.
Hôm nay giảm bớt xuống còn nghìn khoảnh, cũng là biểu thị cho thế gia vọng xuống dốc. Tuy rằng lạc đà gầy có thể lớn hơn ngựa béo nhưng Trịnh gia hiện tại đã không còn như xưa.
Đầu xuân tiết trời ruộng đồng tràn ngập sinh khí.
Mười mấy vọng khí sư tại điền trang quản lý, mấy vọng khí sư này là chức nghiệp của bọn họ, cũng giống như là thầy phong thủy, công tác chủ yếu là thăm dò đồng ruộng.
Ruộng đồng này phải phân chia thế nào?
Khối đất nào không dùng, khối đất nào dùng để trồng trọt.
Nếu không có vọng khí sư đến thăm dò thì không dễ dàng khởi công.
Nhìn những vọng khí sư bận rộn kia Trịnh Ngôn Khánh không khỏi cảm khái.
Thời đại này, ngành nghề nào cũng có chuyên gia, không ngờ thăm dò đất đai cũng trở thành một chức nghiệp.
Cái gì gọi là chuyên nghiệp?
Cái này chính là chuyên nghiệp.
Ít nhất ở đời sau, Trịnh Ngôn Khánh vẫn chưa thấy tỉ mỉ phân chia như vậy.
Vài tên quản sự đi tới sau lưng của Trịnh Thế An, thỉnh thoảng trả lời vấn đề của Trịnh Thế An, có khi còn kịch liệt cãi lộn.
Trịnh Ngôn Khánh thì thanh nhàn, hắn từ trong đan điền hít một hơi, đi đi lại lại.
Từ Thế Tích vẫn chưa tới, hắn đối với những chuyện này không hề có chút hứng thú nào, dù sao đối với hăn mà nói, đi xem điền trang thì chẳng thà ở nhà xem sách đánh quyền còn hơn.
Xem Trịnh Thế An bận lung tung, Trịnh Ngôn Khánh liền cưỡi một con lừa đi vòng quanh điền trang.
Đầu xuân tiết thanh phong, mặc dù còn một chút lạnh lẽo nhưng cũng không quá mức rét, quét lên người lại mang tới chút thoải mái.
Đặc biệt là không khí tràn ngập khí tức, mỗi khi hít vào lại cho người ta cảm giác tinh thần no đủ, hàng năm sau khi qua mùa thu hoạch, mọi người sẽ đem những tàn ngạnh bón tại đồng ruộng để thêm chất dinh dưỡng.
Những phân bón này, trải qua một mùa đông sẽ trở thành chất dinh dưỡng vô cùng tốt.
Hô hấp trong không khí này mang tới cho người ta một cảm giác thoải mái.
- A?
Bỗng nhiên Trịnh Ngôn Khánh ghìm chặt con lừa lại.
- Tiểu tám?
- Vâng, Trịnh Thiếu gia!
Đằng sau con lừa đã chạy tới hai gã sai vặt mười một mười hai tuổi, tuy là ăn mặc theo kiểu nông dân nhưng cũng có mày xanh mắt đẹp. Gã sai vặt kia họ mao, còn đứa nhỏ kia gọi là Tám, tất cả mọi người đều gọi hắn là Tiểu Tám, dần dần Tiểu Tám cũng thành tên của hắn. Đừng thấy Trịnh Ngôn Khánh chỉ là con của Trịnh quản gia, trong mắt bọn tá điền đã là rất ghê gớm rồi. Dù sao Trịnh Đại Sĩ cũng tốt, Trịnh Nhân Cơ cũng thế, những việc đồng áng này, quản sự trực tiếp chính là Trịnh Thế An.
Tất cả đều do Trịnh Thế An làm chủ, cho nên Trịnh Thế An nói một câu, có thể cho một tá điền lên thiên đường, đồng thời cũng có thể cho xuống địa ngục, cho nên đối với việc Trịnh Thế An dò xét các điền trang, các quản sự đều không dám chậm trễ với Trịnh Ngôn Khánh.
Tiểu tám đại tỷ là một tiểu thiếp của quản sự điền trang.
Vì vậy nhiệm vụ làm bạn với Trịnh Ngôn Khánh dĩ nhiên là rơi vào trong tay của Tiểu Tám.
Trịnh Ngôn Khánh dùng roi ngựa chỉ về phía bãi sông xa xa mà hỏi:
- Bãi sông kia gieo trồng vật gì vậy?
Tiểu Tám hồi đáp:
- Bẩm Trịnh thiếu gia đó là do năm trước Trịnh Quản Sự từ Lĩnh Nam lấy về mía ngọt, vốn ông ta định dùng những mía ngọt này chế biến thành một ít đường cát thuận tiện dùng hàng ngày không ngờ giống mía này sau gieo trồng lại không thấy phát triển.
Về sau nghe người ta nói, giống mía ngọt này được trồng rất đặc biệt, hơn nữa phải ở trên mặt cát mới có thể sản xuất ra đường cát, quản sự cảm thấy phiền toái cho nên bỏ đi. Khối đất kia vốn cũng không tốt, ngày mùa về sau sẽ xử lý những mía ngọt này, sau đó tĩnh dưỡng một năm trồng trọt thứ khác... Kỳ thật mảnh đất kia không để ý tới cũng không sao.
Phương pháp gieo trồng mía ngọt so với cây nông nghiệp bình thường thì khác nhau.
Vào lúc bắt đầu mùa đông cho tới khi hạ sương, chém đầu đuôi cây mía rồi vùi sâu trong bùn, chọn những chỗ trũng có nước ẩm ướt sau đó năm sau mưa đến lấy từ trong đất ra, cắt lớp vỏ ngoài sau đó cắm xuống đất.
Nghĩ tới việc vị Trịnh quản sự kia cũng chỉ biết trồng gần bờ sông nhưng với quy trình trồng lại không biết.
Mà ở đời sau, khu vực trồng trọt mía lại càng khác biệt, phía nam vốn có mía ngọt sinh trưởng nhưng phía bắc cũng có đại lượng gieo trồng. Trịnh Ngôn Khánh kiếp trước được phân chia quản lý một phần cho nên đối với phương pháp gieo trồng mía ngọt cũng không lạ lẫm cho lắm.
Lại nói tiếp, gieo trồng mía ngọt cũng không khó khăn gì.
Vấn đề ở chỗ, mía ngọt trồng trình tự rất rườm rà, mà thời đại này, muốn gieo trồng đại quy mô dĩ nhiên không phải là một điều dễ dàng, hơn nữa thứ sản xuất ra từ nó, ngoại trừ đường cát cũng không còn tác dụng nào lớn.
Trịnh Ngôn Khánh lắc lắc đầu bắt đầu bỏ suy nghĩ gieo trồng mía ngọt đi.
Lúc nhìn thấy khu mía kia, hắn chỉ có ý nghĩ thoáng qua, sau đó lập tức bỏ qua. Cái được không bù cái mất, không có chút giá trị thực dụng nào.
Giật cương lừa, Ngôn Khánh chuẩn bị rời khỏi.
Khoan đã, tiểu Tám vừa nói... Dùng mía ngọt để chế biến thành Đường cát.
Công nghệ chế biến kẹo đường ở Trung Quốc thì thời Tây Chu đã có, chỉ là khi chế biến chủ yếu sản xuất ra đường mạch nha.
Mọi người đều thích đồ ngọt, lúc pha nước trà cũng cho một chút đường vào trong đó.
Giá cả của đường cát cũng không quá mắc cho nên gia đình bình thường cũng có thể mua, hơn nữa đường cát cũng không thể so với các vật phẩm như muối, triều đình sẽ không tiến hành khống chế nghiêm khắc, tuh thuế đắt đỏ, mấu chốt là cần phải cải tiến công nghệ đường cát ở đây mới có thể độc bá thị trường.
Đương nhiên với năng lực của Ngôn Khánh hiện tại không thể lũng đoạn thị trường tiêu thụ đường cát.
Nhưng Trịnh Ngôn Khánh biết phương pháp chế biến đường cát này không khó, tuy hắn chỉ biết sơ qua nhưng tuyệt đối vượt trội so với thời đại này.
- Trịnh thiếu gia, Trịnh quản gia đang gọi cậu.
Thanh âm của Tiểu Tám vang lên, gọi Trịnh Ngôn Khánh từ trong trầm tư tỉnh lại.
Hắn ngoảnh đầu nhìn lại, chỉ thấy Trịnh Thế An ở phía xa xa không ngừng gọi hắn, muốn hắn đi qua.
- A, chúng ta qua đó đi.
Ngôn Khánh đành phải tạm thời bỏ ý niệm này, vội vàng cưỡi con lừa đi qua.
Thế nhưng trong lòng của hắn cũng cố gắng nhớ lại công nghệ chế biến đường cát. Hắn thật sự có thể chế biến đường cá trắng, đây là một thu nhập lớn. Đương nhiên vấn đề là phải hợp tác với những người khác.
Hắn nhận thức thương gia giàu có không có nhiều, chỉ có Từ Cái và Trương Trọng Kiên mà thôi.
Đối với sự khống chế của Trịnh Ngôn Khánh đối với Từ Thế Tích thì không quá lớn, thế nhưng Từ Cái cùng Trịnh gia quan hệ quá mật thiết, nếu hắn đem chuyện này nói cho Trịnh gia thì chuyện này chỉ sợ sẽ gây tới tai họa.
Không tìm Từ Cái thì chỉ có thể tìm Trương Trọng Kiên mà thôi.
Lại nói tiếp, Trương Trọng Kiên đúng là một chọn lựa phù hợp.
Thứ nhất Trương Trọng Kiên có phụ thân là Dương Châu phú có Ngô huyện Trương thị làm chỗ dựa, mà mía ngọt sản sinh chủ yếu tập trung ở Giang Nam, Trương thị tộc nhân có điều kiện trời cho, điểm này Từ Cái không thể sánh được.
Mà điểm thứ hai là Trịnh Ngôn Khánh tuy tiếp xúc với Trương Trọng Kiên không nhiều nhưng cũng có thể nhìn ra Trương Trọng Kiên là một người rất lanh lẹ.
Bất kể Tôn Tư Mạc hay Đỗ Như Hối đều đánh giá không hề thấp đối với Trương Trọng Kiên.
Nhưng vấn đề ở chỗ, Trương Trọng Kiên có nói cho cha của hắn biết hay không? Hơn nữa mình cũng không có cách nào liên lạc với Trương Trọng Kiên, đây là một khó khăn lớn. Chưa tìm ra được phương pháp, Trịnh Ngôn Khánh đành tạm thời bỏ suy nghĩ này xuống.
Đồng thời trong lòng hắn lại có một ý niệm:
- Từ Thế Tích, làm sao để buộc hắn vào cùng một con thuyền với mình.
- Ngôn Khánh, chuyện làm không tệ lắm....
Trịnh Thế An cười ha hả nói:
- Trời cũng đã không còn sớm, chúng ta trở về đi, nếu như chậm trễ thì chỉ sợ không vào được thành.
Trịnh Ngôn Khánh gật gật đầu theo Trịnh Thế An mà chuẩn bị lên xe.
Nhắc tới cũng kỳ quái, con lừa kia sau khi Trịnh Ngôn Khánh rời khỏi thì nhắm mắt đuổi theo, những người khác giữ chặt dây cương cũng không được.
- Ngươi muốn về cùng ta?
Trịnh Ngôn Khánh cười ha hả nhìn con lừa này sau đó ôm lấy mặt của nó.
- Nếu không thì chúng ta cùng trở về, gia gia được chứ?
Trịnh Thế An cười ôn hòa:
- Súc sinh này đã nguyện theo ngươi thì ngươi cứ mang nó về.
Cứ như vậy, con lừa hàm thiếc được buộc lên trên xe ngựa, Trịnh Thế An và Trịnh Ngôn Khánh ngồi ở trong xe đi khỏi Trịnh gia điền trang.
- Gia gia... nếu như... Con nói nếu như thôi, Đại Công thực sự có cách suy nghĩ của đại công thì cha sẽ làm sao?
Trên đường Trịnh Ngôn Khánh đột nhiên mở miệng hỏi.
Trịnh Thế An là hạng khôn khéo thế nào, dĩ nhiên minh bạch ý trong lời nói của Trịnh Ngôn Khánh.
Trước kia ông từng nói với Ngôn Khánh là Trịnh Nhân Cơ rất có thể không để cho Trịnh Ngôn Khánh làm thư đồng của Trịnh Hoành Nghị, kỳ thật trong đó còn bao hàm một tầng ý tứ, Trịnh Nhân Cơ sẽ không coi trọng Trịnh Thế An.
Trịnh Ngôn Khánh nói vậy, ông liền trầm mặt xuống.
Ông trầm ngâm một lát rồi khẽ nói:
- Nếu như vậy thì chúng ta rời khỏi Lạc Dương về phục thị đại lão gia thôi.
Nhớ ngày đó Trịnh gia tại thời kỳ cường thịnh, ở Lạc Dương cũng có vài vạn khoảnh ruộng tốt.
Hôm nay giảm bớt xuống còn nghìn khoảnh, cũng là biểu thị cho thế gia vọng xuống dốc. Tuy rằng lạc đà gầy có thể lớn hơn ngựa béo nhưng Trịnh gia hiện tại đã không còn như xưa.
Đầu xuân tiết trời ruộng đồng tràn ngập sinh khí.
Mười mấy vọng khí sư tại điền trang quản lý, mấy vọng khí sư này là chức nghiệp của bọn họ, cũng giống như là thầy phong thủy, công tác chủ yếu là thăm dò đồng ruộng.
Ruộng đồng này phải phân chia thế nào?
Khối đất nào không dùng, khối đất nào dùng để trồng trọt.
Nếu không có vọng khí sư đến thăm dò thì không dễ dàng khởi công.
Nhìn những vọng khí sư bận rộn kia Trịnh Ngôn Khánh không khỏi cảm khái.
Thời đại này, ngành nghề nào cũng có chuyên gia, không ngờ thăm dò đất đai cũng trở thành một chức nghiệp.
Cái gì gọi là chuyên nghiệp?
Cái này chính là chuyên nghiệp.
Ít nhất ở đời sau, Trịnh Ngôn Khánh vẫn chưa thấy tỉ mỉ phân chia như vậy.
Vài tên quản sự đi tới sau lưng của Trịnh Thế An, thỉnh thoảng trả lời vấn đề của Trịnh Thế An, có khi còn kịch liệt cãi lộn.
Trịnh Ngôn Khánh thì thanh nhàn, hắn từ trong đan điền hít một hơi, đi đi lại lại.
Từ Thế Tích vẫn chưa tới, hắn đối với những chuyện này không hề có chút hứng thú nào, dù sao đối với hăn mà nói, đi xem điền trang thì chẳng thà ở nhà xem sách đánh quyền còn hơn.
Xem Trịnh Thế An bận lung tung, Trịnh Ngôn Khánh liền cưỡi một con lừa đi vòng quanh điền trang.
Đầu xuân tiết thanh phong, mặc dù còn một chút lạnh lẽo nhưng cũng không quá mức rét, quét lên người lại mang tới chút thoải mái.
Đặc biệt là không khí tràn ngập khí tức, mỗi khi hít vào lại cho người ta cảm giác tinh thần no đủ, hàng năm sau khi qua mùa thu hoạch, mọi người sẽ đem những tàn ngạnh bón tại đồng ruộng để thêm chất dinh dưỡng.
Những phân bón này, trải qua một mùa đông sẽ trở thành chất dinh dưỡng vô cùng tốt.
Hô hấp trong không khí này mang tới cho người ta một cảm giác thoải mái.
- A?
Bỗng nhiên Trịnh Ngôn Khánh ghìm chặt con lừa lại.
- Tiểu tám?
- Vâng, Trịnh Thiếu gia!
Đằng sau con lừa đã chạy tới hai gã sai vặt mười một mười hai tuổi, tuy là ăn mặc theo kiểu nông dân nhưng cũng có mày xanh mắt đẹp. Gã sai vặt kia họ mao, còn đứa nhỏ kia gọi là Tám, tất cả mọi người đều gọi hắn là Tiểu Tám, dần dần Tiểu Tám cũng thành tên của hắn. Đừng thấy Trịnh Ngôn Khánh chỉ là con của Trịnh quản gia, trong mắt bọn tá điền đã là rất ghê gớm rồi. Dù sao Trịnh Đại Sĩ cũng tốt, Trịnh Nhân Cơ cũng thế, những việc đồng áng này, quản sự trực tiếp chính là Trịnh Thế An.
Tất cả đều do Trịnh Thế An làm chủ, cho nên Trịnh Thế An nói một câu, có thể cho một tá điền lên thiên đường, đồng thời cũng có thể cho xuống địa ngục, cho nên đối với việc Trịnh Thế An dò xét các điền trang, các quản sự đều không dám chậm trễ với Trịnh Ngôn Khánh.
Tiểu tám đại tỷ là một tiểu thiếp của quản sự điền trang.
Vì vậy nhiệm vụ làm bạn với Trịnh Ngôn Khánh dĩ nhiên là rơi vào trong tay của Tiểu Tám.
Trịnh Ngôn Khánh dùng roi ngựa chỉ về phía bãi sông xa xa mà hỏi:
- Bãi sông kia gieo trồng vật gì vậy?
Tiểu Tám hồi đáp:
- Bẩm Trịnh thiếu gia đó là do năm trước Trịnh Quản Sự từ Lĩnh Nam lấy về mía ngọt, vốn ông ta định dùng những mía ngọt này chế biến thành một ít đường cát thuận tiện dùng hàng ngày không ngờ giống mía này sau gieo trồng lại không thấy phát triển.
Về sau nghe người ta nói, giống mía ngọt này được trồng rất đặc biệt, hơn nữa phải ở trên mặt cát mới có thể sản xuất ra đường cát, quản sự cảm thấy phiền toái cho nên bỏ đi. Khối đất kia vốn cũng không tốt, ngày mùa về sau sẽ xử lý những mía ngọt này, sau đó tĩnh dưỡng một năm trồng trọt thứ khác... Kỳ thật mảnh đất kia không để ý tới cũng không sao.
Phương pháp gieo trồng mía ngọt so với cây nông nghiệp bình thường thì khác nhau.
Vào lúc bắt đầu mùa đông cho tới khi hạ sương, chém đầu đuôi cây mía rồi vùi sâu trong bùn, chọn những chỗ trũng có nước ẩm ướt sau đó năm sau mưa đến lấy từ trong đất ra, cắt lớp vỏ ngoài sau đó cắm xuống đất.
Nghĩ tới việc vị Trịnh quản sự kia cũng chỉ biết trồng gần bờ sông nhưng với quy trình trồng lại không biết.
Mà ở đời sau, khu vực trồng trọt mía lại càng khác biệt, phía nam vốn có mía ngọt sinh trưởng nhưng phía bắc cũng có đại lượng gieo trồng. Trịnh Ngôn Khánh kiếp trước được phân chia quản lý một phần cho nên đối với phương pháp gieo trồng mía ngọt cũng không lạ lẫm cho lắm.
Lại nói tiếp, gieo trồng mía ngọt cũng không khó khăn gì.
Vấn đề ở chỗ, mía ngọt trồng trình tự rất rườm rà, mà thời đại này, muốn gieo trồng đại quy mô dĩ nhiên không phải là một điều dễ dàng, hơn nữa thứ sản xuất ra từ nó, ngoại trừ đường cát cũng không còn tác dụng nào lớn.
Trịnh Ngôn Khánh lắc lắc đầu bắt đầu bỏ suy nghĩ gieo trồng mía ngọt đi.
Lúc nhìn thấy khu mía kia, hắn chỉ có ý nghĩ thoáng qua, sau đó lập tức bỏ qua. Cái được không bù cái mất, không có chút giá trị thực dụng nào.
Giật cương lừa, Ngôn Khánh chuẩn bị rời khỏi.
Khoan đã, tiểu Tám vừa nói... Dùng mía ngọt để chế biến thành Đường cát.
Công nghệ chế biến kẹo đường ở Trung Quốc thì thời Tây Chu đã có, chỉ là khi chế biến chủ yếu sản xuất ra đường mạch nha.
Mọi người đều thích đồ ngọt, lúc pha nước trà cũng cho một chút đường vào trong đó.
Giá cả của đường cát cũng không quá mắc cho nên gia đình bình thường cũng có thể mua, hơn nữa đường cát cũng không thể so với các vật phẩm như muối, triều đình sẽ không tiến hành khống chế nghiêm khắc, tuh thuế đắt đỏ, mấu chốt là cần phải cải tiến công nghệ đường cát ở đây mới có thể độc bá thị trường.
Đương nhiên với năng lực của Ngôn Khánh hiện tại không thể lũng đoạn thị trường tiêu thụ đường cát.
Nhưng Trịnh Ngôn Khánh biết phương pháp chế biến đường cát này không khó, tuy hắn chỉ biết sơ qua nhưng tuyệt đối vượt trội so với thời đại này.
- Trịnh thiếu gia, Trịnh quản gia đang gọi cậu.
Thanh âm của Tiểu Tám vang lên, gọi Trịnh Ngôn Khánh từ trong trầm tư tỉnh lại.
Hắn ngoảnh đầu nhìn lại, chỉ thấy Trịnh Thế An ở phía xa xa không ngừng gọi hắn, muốn hắn đi qua.
- A, chúng ta qua đó đi.
Ngôn Khánh đành phải tạm thời bỏ ý niệm này, vội vàng cưỡi con lừa đi qua.
Thế nhưng trong lòng của hắn cũng cố gắng nhớ lại công nghệ chế biến đường cát. Hắn thật sự có thể chế biến đường cá trắng, đây là một thu nhập lớn. Đương nhiên vấn đề là phải hợp tác với những người khác.
Hắn nhận thức thương gia giàu có không có nhiều, chỉ có Từ Cái và Trương Trọng Kiên mà thôi.
Đối với sự khống chế của Trịnh Ngôn Khánh đối với Từ Thế Tích thì không quá lớn, thế nhưng Từ Cái cùng Trịnh gia quan hệ quá mật thiết, nếu hắn đem chuyện này nói cho Trịnh gia thì chuyện này chỉ sợ sẽ gây tới tai họa.
Không tìm Từ Cái thì chỉ có thể tìm Trương Trọng Kiên mà thôi.
Lại nói tiếp, Trương Trọng Kiên đúng là một chọn lựa phù hợp.
Thứ nhất Trương Trọng Kiên có phụ thân là Dương Châu phú có Ngô huyện Trương thị làm chỗ dựa, mà mía ngọt sản sinh chủ yếu tập trung ở Giang Nam, Trương thị tộc nhân có điều kiện trời cho, điểm này Từ Cái không thể sánh được.
Mà điểm thứ hai là Trịnh Ngôn Khánh tuy tiếp xúc với Trương Trọng Kiên không nhiều nhưng cũng có thể nhìn ra Trương Trọng Kiên là một người rất lanh lẹ.
Bất kể Tôn Tư Mạc hay Đỗ Như Hối đều đánh giá không hề thấp đối với Trương Trọng Kiên.
Nhưng vấn đề ở chỗ, Trương Trọng Kiên có nói cho cha của hắn biết hay không? Hơn nữa mình cũng không có cách nào liên lạc với Trương Trọng Kiên, đây là một khó khăn lớn. Chưa tìm ra được phương pháp, Trịnh Ngôn Khánh đành tạm thời bỏ suy nghĩ này xuống.
Đồng thời trong lòng hắn lại có một ý niệm:
- Từ Thế Tích, làm sao để buộc hắn vào cùng một con thuyền với mình.
- Ngôn Khánh, chuyện làm không tệ lắm....
Trịnh Thế An cười ha hả nói:
- Trời cũng đã không còn sớm, chúng ta trở về đi, nếu như chậm trễ thì chỉ sợ không vào được thành.
Trịnh Ngôn Khánh gật gật đầu theo Trịnh Thế An mà chuẩn bị lên xe.
Nhắc tới cũng kỳ quái, con lừa kia sau khi Trịnh Ngôn Khánh rời khỏi thì nhắm mắt đuổi theo, những người khác giữ chặt dây cương cũng không được.
- Ngươi muốn về cùng ta?
Trịnh Ngôn Khánh cười ha hả nhìn con lừa này sau đó ôm lấy mặt của nó.
- Nếu không thì chúng ta cùng trở về, gia gia được chứ?
Trịnh Thế An cười ôn hòa:
- Súc sinh này đã nguyện theo ngươi thì ngươi cứ mang nó về.
Cứ như vậy, con lừa hàm thiếc được buộc lên trên xe ngựa, Trịnh Thế An và Trịnh Ngôn Khánh ngồi ở trong xe đi khỏi Trịnh gia điền trang.
- Gia gia... nếu như... Con nói nếu như thôi, Đại Công thực sự có cách suy nghĩ của đại công thì cha sẽ làm sao?
Trên đường Trịnh Ngôn Khánh đột nhiên mở miệng hỏi.
Trịnh Thế An là hạng khôn khéo thế nào, dĩ nhiên minh bạch ý trong lời nói của Trịnh Ngôn Khánh.
Trước kia ông từng nói với Ngôn Khánh là Trịnh Nhân Cơ rất có thể không để cho Trịnh Ngôn Khánh làm thư đồng của Trịnh Hoành Nghị, kỳ thật trong đó còn bao hàm một tầng ý tứ, Trịnh Nhân Cơ sẽ không coi trọng Trịnh Thế An.
Trịnh Ngôn Khánh nói vậy, ông liền trầm mặt xuống.
Ông trầm ngâm một lát rồi khẽ nói:
- Nếu như vậy thì chúng ta rời khỏi Lạc Dương về phục thị đại lão gia thôi.
/876
|