Giao tình giữa Từ gia và Trịnh gia cần phải nói tới phụ thân của Trịnh Đại Sĩ là Trịnh Vĩ, năm đó Trịnh Vĩ cùng với tổ phụ của Từ Cái kề vai chiến đấu với nhau, lúc đó Từ gia vẫn chưa có danh tiếng, bởi vì có quan hệ với Trịnh gia mà Từ gia bắt đầu nổi lên
Đến đời Từ Cái, Từ gia ở Lạc hà đã trở thành thương gia giàu có.
Nhưng thời gian qua đi, cảnh vật thay đổi, triều đình đối với sông Lạc ngày càng chú ý, một số việc buôn bán phải tạm thời đình chỉ.
Dù sao với tư cách là thế gia vọng tộc ở Quan Đông, Trịnh gia lũng đoạn quân sự không thể không cản thận.
Vi phạm lệnh cấm mọi chuyện không có cách nào tiếp tục, Từ Cái cũng đành rút khỏi sông Lạc, trở về quê, Trịnh Đại Sĩ cùng với Trịnh Nhân Cơ đối với điều này cũng đồng ý, chỉ là Từ Cái đưa ra một thỉnh cầu, để Từ Thế Tích làm môn hạ tại Trịnh gia, tương lai cũng có đường tiến thân. Dù sao Từ gia giàu có và đông đúc, nhưng địa vị xã hội không cao, muốn tiến lên thì chỉ có con đường này.
Đó là nguyên nhân Trịnh Nhân Cơ để cho Trịnh Đại Sĩ mang Từ Thế Tích đến Lạc Dương.
Trở lại nơi cắm trại, Trịnh Thế An tựa hồ không hào hứng lắm.
Ngôn Khánh cảm thấy kỳ quái liền cất tiếng hỏi:
- Gia gia tại sao gia gia cảm thấy không hào hứng lắm?
Trịnh Thế An thở dài một hơi:
- Ngôn Khánh con không nhìn thấy một chút mánh khóe trong này sao?
- Mánh khóe?
- Lần này đại công để ta mang Thế Tích cùng đi tới Lạc Dương, đối với con mà nói là một chuyện không tốt.
Trịnh Ngôn Khánh ngồi trên xe không tự giác được mà chắp tay trước ngực như lão tăng nhập định từ chối cho ý kiến.
Nói thật đây là Trịnh Thế An tự lòng thỏa mãn, năm đó hắn vì cứu hộ Trịnh Đại Sĩ mà bị thương ở hạ thể, không thể sinh con được, có lẽ ông trời đối với hắn không tệ, cho hắn một đứa con nuôi, Ngôn Khánh thông minh lại hiểu chuyện, cũng biết hiếu thuận, nếu có gì không hài lòng thì do là hắn quá trầm ổn.
Trầm ổn là một chuyện tốt, nhưng đặt lên trên người một hài đồng thì luôn làm cho người ta cảm thấy bớt phấn chấn.
Thấy Trịnh Ngôn Khánh không mở miệng, Trịnh Thế An cũng chỉ có thể cười khổ mà không nói thêm gì nữa, dù sao đây cũng chỉ là suy đoán của ông mà thôi, không có chứng cứ để nói ra. Trịnh Thế An cũng không muốn cho Ngôn Khánh gặp quá nhiều áp lực.
Kỳ thật Ngôn Khánh đã hiểu.
Trịnh Đại Sĩ hướng vào hắn, không có nghĩa là Trịnh Nhân Cơ hướng vào.
Có trời mới biết, Trịnh Nhân Cơ lại để Từ Thế Tích đến Lạc Dương, Sau này, Ngôn Khánh sẽ đi tới nơi nào.
Đối với hướng đi của mình, Ngôn Khánh cũng phải để ý.
Tuổi của hắn còn rất nhỏ, chỉ cần Trịnh Đại Sĩ còn sống, Trịnh Thế An cũng không bị thất sủng, Trịnh Thế An không bị thất sủng thì hắn không có vấn đề.
Nhưng một khi Trịnh Đại Sĩ chết đi thì khác.
Trịnh Nhân Cơ đối với Trịnh Thế An không có quá nhiều cảm tình, không tín nhiệm như Trịnh Đại Sĩ, Trịnh Nhân Cơ ra ngoài đã nhiều, bên cạnh dĩ nhiên cũng sẽ có người thân tín, Trịnh Đại Sĩ phái Trịnh Thế An đi qua tuy xuất phát từ hảo ý nhưng chưa chắc Trịnh Nhân Cơ đã tiếp nhận, Trịnh Thế An không giống như ở An Viễn đường, có quyền trọng như ở đó.
Cái này mới là điều mấu chốt.
Trịnh Đại Sĩ năm nay đã 60 tuổi, độ tuổi này cũng đã già rồi.
Có trời mới biết hắn sẽ sống được tới bao lâu, nếu Trịnh Đại Sĩ chết rồi thì ngày tốt của Trịnh Thế An chỉ sợ cũng sắp chấm dứt.
Cho nên lần này đi Lạc Dương, thái độ của Trịnh Thế An sẽ quyết định địa vị ngày sau ở An Viễn đường.
Thế nhưng làm sao có thể thuyết phục Trịnh Thế An đây?
Ngôn Khánh đối với Trịnh Thế An rất hiểu rõ, đây là một lão già bướng bỉnh.
----------------------
Một đêm này Trịnh Ngôn Khánh đang suy nghĩ co tương lai.
Mà Dương tửu lâu cũng thực sự là nằm trong tay một đại phái.
Ông chủ đứng đằng sau của Dương tửu lâu chính là cha của Trương Trọng Kiên, Trương Quý Linh, chỉ là Trương Trọng Kiên cũng không nhúng tay vào chuyện của tửu lây, trên thực tế sản nghiệp tòa tửu lâu này thuộc về Trương gia Ngô huyện, cũng là lễ yết kiến Trương Quý Linh trở lại Trương gia.
Trên danh nghĩa quản lý Dương tửu lâu là một tộc nhân của Trương thị.
Nhưng chính thức khống chế lại là Trương Tông, là huynh trưởng của Trương Quý Linh.
Ngô Huyện Trương Thị, lúc Dương Quảng đóng quân ở Giang Đô, ngang nhiên xông qua.
Lúc Dương Quảng và Dương Dũng đấu tranh với nhau, Dương Quảng tổn hao không ít vàng bạc mua chuộc hiển quý ở trong triều, Trương gia đảm nhiệm nhân vật cung cấp dĩ nhiên là đáp ứng, Dương Quảng sau khi thành công tuy rằng ngoài mặt không khen thưởng Trương gia nhưng vẫn âm thầm sắp xếp cho Trương gia không ít chức quan.
Trương Tông cũng vậy, lặng yên tới Yển Sư tiếp nhận Dương tửu lâu.
Đêm đó, bởi vì trong nhà hắn có lễ khoản đãi Trương Trọng Kiên nên không biết chuyện phát sinh ở Dương tửu lâu, nhưng sáng ngày hôm sau đã nhận được tin tức, trong tửu lâu hôm qua xuất hiện một vị thần đồn, dùng một kiểu viết chữ chưa từng xuất hiện viết một bài thi từ. Lúc hắn đến Dương tửu lâu, chen vào đám người, chỉ thấy trên tường đã khắc câu tuyệt cú, khí khái nghiêm nghị.
Đám văn nhân nhã sĩ tranh nhau tới vách tường bình phẩm.
Hoặc là tán thưởng văn tự, bình luận thi từ, có người gấp gáp không chờ được liền sao một bản, đem về nhà mà ngắm.
- Đêm qua ai uống ở trong lầu rượu này?
Trương Tông cũng là người biết nhìn hàng, liếc thấy đã biết kiểu viết chữ kia không phải là của người bình thường.
Chưởng quầy cất tiếng đáp:
- Đêm qua mời rượu ở đây là hồ nhân từ Cái, mở tiệc chiêu đãi, nhưng rốt cuộc là chiêu đãi ai cũng không rõ lắm.
- Từ Cái?
Thân là chủ bộ Yển Sư, dĩ nhiên Trương Tông biết lai lịch của Từ Cái.
Trương Tông nhăn mày lại rồi hỏi:
- Tối hôm qua ai phục vụ ở đây?>
- Hình như là tổ ca múa Thanh Tú nữ.
Trương Tông nói:
Lập tức nói Thanh tú nữ tới đây.
Chưởng quầy không dám nói nhiều lập tức tìm những ca cơ vũ cơ hôm qua tới.
Đám thanh tú nữ kia nói, Từ Cái không giống như một mình mời khách, còn có một lão giả mập trắng.
Chủ khách có hai vị, khí độ bát phàm.
Một người giống như dòng dõi quan lại, một người khác tựa hồ họ Tôn.
Tiểu hài tử kia gọi lão già mập trắng kia là cha, hơn nữa bọn họ nghe nói, kiểu chữ trên vách tường chính là do thi đồng sáng tạo ra.
- Vậy bọn họ có nói đây là kiểu chữ gì không?
- Hình như vị Tôn tiên sinh có hỏi một câu, sau đó tiểu hài đồng trả lời là Vịnh ngỗng thể.
- Vịnh Ngỗng thể?
Thanh tú nữ cố gắng nhớ lại.
- Tôn tiên sinh lúc đó còn khen, Vịnh Ngỗng thể, vịnh ngỗng, rất chuẩn xác, rất chuẩn xác.
Tôn tiên sinh...
Chẳng lẽ là Tôn Tư Mạc sao?
Đêm qua đường đệ tới có nói là có đồng hành cùng với Tôn Tư Mạc, chỉ là tính tình của Tôn Tư Mạc đạm bạc, Trương Tông lúc đó có tâm tiếp nhưng về sau vẫn nhịn được. Tam Lang nói, Tôn Tư Mạc cùng với một người con cháu của Đỗ Công bộ ở cùng một chỗ, vậy chẳng lẽ người làm bài vịnh ngỗng kia là người của Trịnh gia?
- Ngươi đã phái người tìm Từ Cái hỏi chưa?
- Đã phái người đi.
Chưởng quầy vội vàng trả lời.
- Đêm qua Từ Cái lúc đi ra thì đã là đêm khuya, chúng ta đi suốt đêm quấy rầy, hừng đô thì người trong phủ của hắn đã nói, Từ Cái trời sáng đã đi rồi.
- Đi rồi sao?
- Nghe nói Từ Cái chuẩn bị chấm dứt việc buôn bán, về quê dưỡng lão, người nhà lão mười mấy ngày trước đã rời Yển Sư, sáng sớm hôm nay Từ Cái đã đi... Theo người nhà của hắn nói thì chỗ ở của hắn đã bán cho một thương nhân ở Lạc Dương, thủ tục cũng đã làm xong.
Từ Cái chấm dứt sản nghiệp ở Yển Sư, thân là chủ bộ Yển Sư Trương Tông cũng không phải không biết.
Chỉ là trong mắt của hắn, Từ Cái chẳng qua là một thương nhân mà thôi cũng không quá mức để chú ý, hơn nữa về quê dưỡng lão cũng là hợp tình hợp lý, đối với một thương nhân sắp rời đi, Trương Tông cũng không tốn quá nhiều tinh lực vào đó.
Nhưng lúc này nghe chưởng quầy nhắc tới hắn đột nhiên nhớ ra chuyện này.
Trương Tông liền hiếu kỳ, vội vàng sai người lấy giấy và bút mực viết một phong thư.
Hắn đang muốn cho người đuổi theo Trương Trọng Kiên hỏi thăm việc này thì đúng lúc này có người thông báo, huyện lệnh Yển Sư đã tới.
Trương Tông nghe thấy thì sợ hãi.
Đừng nhìn hắn là Trương thị tộc nhân, có Dương Quảng làm chỗ dựa, thế nhưng đối với vị huyện lệnh này không dám lãnh đạm nửa phần.
Yển sư huyện lệnh họ Bùi, thuộc Bùi thị ở Hà Đông
Trương gia cũng là danh môn vọng tộc nhưng so với Hà Đông Bùi thị thì hiển nhiên còn kém một cấp, mà Hà Đông Bùi thị, là một trong bốn tộc lớn nhất, cùng với môn phiệt Quan Đông có quan hệ, vượt xa so với Trương thị ở Giang Nam.
Trương Tông lập tức phân phó người ra nghênh đón, rồi sau đó tiện tay giao thư cho chưởng quầy, nói hắn phái người đuổi theo Trương Trọng Kiên.
Chưởng quầy bề bộn quên mất chuyện này, chờ hắn phái người đuổi tới cũng tới giữa trưa, mà lúc này đoàn xe của Trương Trọng Kiên đã sớm đi xa, muốn đuổi kịp cũng không dễ dàng.
Yển sư huyện lệnh đến xem bài thơ trên tường càng thêm tán thưởng.
Cũng nhờ Trịnh Ngôn Khánh đề thơ mà tòa lâu này trở thành Vịnh Ngỗng Lâu danh tiếng.
Huyện lệnh thệm chí còn nói Trương Tông làm một bản thác ấn cho mình, sau đó về nhà viết hai phong thư, một viết cho thúc thúc của hắn, ngự sử đại phu Bùi Bao Hàm, một viết cho tộc huynh của mình, cũng là bạn tốt của hắn, Thiên Ngưu vệ Bùi Nhân Cơ.
Trong thư nói, yển Sư kinh hiện có Vịnh Ngỗng thể, chính là thứ chưa xuất hiện từ trước tới giờ.
Cũng ở trong thư, khen ngợi Trịnh Ngôn Khánh, có thể so sánh với nam triều nhị vương.
Đến đời Từ Cái, Từ gia ở Lạc hà đã trở thành thương gia giàu có.
Nhưng thời gian qua đi, cảnh vật thay đổi, triều đình đối với sông Lạc ngày càng chú ý, một số việc buôn bán phải tạm thời đình chỉ.
Dù sao với tư cách là thế gia vọng tộc ở Quan Đông, Trịnh gia lũng đoạn quân sự không thể không cản thận.
Vi phạm lệnh cấm mọi chuyện không có cách nào tiếp tục, Từ Cái cũng đành rút khỏi sông Lạc, trở về quê, Trịnh Đại Sĩ cùng với Trịnh Nhân Cơ đối với điều này cũng đồng ý, chỉ là Từ Cái đưa ra một thỉnh cầu, để Từ Thế Tích làm môn hạ tại Trịnh gia, tương lai cũng có đường tiến thân. Dù sao Từ gia giàu có và đông đúc, nhưng địa vị xã hội không cao, muốn tiến lên thì chỉ có con đường này.
Đó là nguyên nhân Trịnh Nhân Cơ để cho Trịnh Đại Sĩ mang Từ Thế Tích đến Lạc Dương.
Trở lại nơi cắm trại, Trịnh Thế An tựa hồ không hào hứng lắm.
Ngôn Khánh cảm thấy kỳ quái liền cất tiếng hỏi:
- Gia gia tại sao gia gia cảm thấy không hào hứng lắm?
Trịnh Thế An thở dài một hơi:
- Ngôn Khánh con không nhìn thấy một chút mánh khóe trong này sao?
- Mánh khóe?
- Lần này đại công để ta mang Thế Tích cùng đi tới Lạc Dương, đối với con mà nói là một chuyện không tốt.
Trịnh Ngôn Khánh ngồi trên xe không tự giác được mà chắp tay trước ngực như lão tăng nhập định từ chối cho ý kiến.
Nói thật đây là Trịnh Thế An tự lòng thỏa mãn, năm đó hắn vì cứu hộ Trịnh Đại Sĩ mà bị thương ở hạ thể, không thể sinh con được, có lẽ ông trời đối với hắn không tệ, cho hắn một đứa con nuôi, Ngôn Khánh thông minh lại hiểu chuyện, cũng biết hiếu thuận, nếu có gì không hài lòng thì do là hắn quá trầm ổn.
Trầm ổn là một chuyện tốt, nhưng đặt lên trên người một hài đồng thì luôn làm cho người ta cảm thấy bớt phấn chấn.
Thấy Trịnh Ngôn Khánh không mở miệng, Trịnh Thế An cũng chỉ có thể cười khổ mà không nói thêm gì nữa, dù sao đây cũng chỉ là suy đoán của ông mà thôi, không có chứng cứ để nói ra. Trịnh Thế An cũng không muốn cho Ngôn Khánh gặp quá nhiều áp lực.
Kỳ thật Ngôn Khánh đã hiểu.
Trịnh Đại Sĩ hướng vào hắn, không có nghĩa là Trịnh Nhân Cơ hướng vào.
Có trời mới biết, Trịnh Nhân Cơ lại để Từ Thế Tích đến Lạc Dương, Sau này, Ngôn Khánh sẽ đi tới nơi nào.
Đối với hướng đi của mình, Ngôn Khánh cũng phải để ý.
Tuổi của hắn còn rất nhỏ, chỉ cần Trịnh Đại Sĩ còn sống, Trịnh Thế An cũng không bị thất sủng, Trịnh Thế An không bị thất sủng thì hắn không có vấn đề.
Nhưng một khi Trịnh Đại Sĩ chết đi thì khác.
Trịnh Nhân Cơ đối với Trịnh Thế An không có quá nhiều cảm tình, không tín nhiệm như Trịnh Đại Sĩ, Trịnh Nhân Cơ ra ngoài đã nhiều, bên cạnh dĩ nhiên cũng sẽ có người thân tín, Trịnh Đại Sĩ phái Trịnh Thế An đi qua tuy xuất phát từ hảo ý nhưng chưa chắc Trịnh Nhân Cơ đã tiếp nhận, Trịnh Thế An không giống như ở An Viễn đường, có quyền trọng như ở đó.
Cái này mới là điều mấu chốt.
Trịnh Đại Sĩ năm nay đã 60 tuổi, độ tuổi này cũng đã già rồi.
Có trời mới biết hắn sẽ sống được tới bao lâu, nếu Trịnh Đại Sĩ chết rồi thì ngày tốt của Trịnh Thế An chỉ sợ cũng sắp chấm dứt.
Cho nên lần này đi Lạc Dương, thái độ của Trịnh Thế An sẽ quyết định địa vị ngày sau ở An Viễn đường.
Thế nhưng làm sao có thể thuyết phục Trịnh Thế An đây?
Ngôn Khánh đối với Trịnh Thế An rất hiểu rõ, đây là một lão già bướng bỉnh.
----------------------
Một đêm này Trịnh Ngôn Khánh đang suy nghĩ co tương lai.
Mà Dương tửu lâu cũng thực sự là nằm trong tay một đại phái.
Ông chủ đứng đằng sau của Dương tửu lâu chính là cha của Trương Trọng Kiên, Trương Quý Linh, chỉ là Trương Trọng Kiên cũng không nhúng tay vào chuyện của tửu lây, trên thực tế sản nghiệp tòa tửu lâu này thuộc về Trương gia Ngô huyện, cũng là lễ yết kiến Trương Quý Linh trở lại Trương gia.
Trên danh nghĩa quản lý Dương tửu lâu là một tộc nhân của Trương thị.
Nhưng chính thức khống chế lại là Trương Tông, là huynh trưởng của Trương Quý Linh.
Ngô Huyện Trương Thị, lúc Dương Quảng đóng quân ở Giang Đô, ngang nhiên xông qua.
Lúc Dương Quảng và Dương Dũng đấu tranh với nhau, Dương Quảng tổn hao không ít vàng bạc mua chuộc hiển quý ở trong triều, Trương gia đảm nhiệm nhân vật cung cấp dĩ nhiên là đáp ứng, Dương Quảng sau khi thành công tuy rằng ngoài mặt không khen thưởng Trương gia nhưng vẫn âm thầm sắp xếp cho Trương gia không ít chức quan.
Trương Tông cũng vậy, lặng yên tới Yển Sư tiếp nhận Dương tửu lâu.
Đêm đó, bởi vì trong nhà hắn có lễ khoản đãi Trương Trọng Kiên nên không biết chuyện phát sinh ở Dương tửu lâu, nhưng sáng ngày hôm sau đã nhận được tin tức, trong tửu lâu hôm qua xuất hiện một vị thần đồn, dùng một kiểu viết chữ chưa từng xuất hiện viết một bài thi từ. Lúc hắn đến Dương tửu lâu, chen vào đám người, chỉ thấy trên tường đã khắc câu tuyệt cú, khí khái nghiêm nghị.
Đám văn nhân nhã sĩ tranh nhau tới vách tường bình phẩm.
Hoặc là tán thưởng văn tự, bình luận thi từ, có người gấp gáp không chờ được liền sao một bản, đem về nhà mà ngắm.
- Đêm qua ai uống ở trong lầu rượu này?
Trương Tông cũng là người biết nhìn hàng, liếc thấy đã biết kiểu viết chữ kia không phải là của người bình thường.
Chưởng quầy cất tiếng đáp:
- Đêm qua mời rượu ở đây là hồ nhân từ Cái, mở tiệc chiêu đãi, nhưng rốt cuộc là chiêu đãi ai cũng không rõ lắm.
- Từ Cái?
Thân là chủ bộ Yển Sư, dĩ nhiên Trương Tông biết lai lịch của Từ Cái.
Trương Tông nhăn mày lại rồi hỏi:
- Tối hôm qua ai phục vụ ở đây?>
- Hình như là tổ ca múa Thanh Tú nữ.
Trương Tông nói:
Lập tức nói Thanh tú nữ tới đây.
Chưởng quầy không dám nói nhiều lập tức tìm những ca cơ vũ cơ hôm qua tới.
Đám thanh tú nữ kia nói, Từ Cái không giống như một mình mời khách, còn có một lão giả mập trắng.
Chủ khách có hai vị, khí độ bát phàm.
Một người giống như dòng dõi quan lại, một người khác tựa hồ họ Tôn.
Tiểu hài tử kia gọi lão già mập trắng kia là cha, hơn nữa bọn họ nghe nói, kiểu chữ trên vách tường chính là do thi đồng sáng tạo ra.
- Vậy bọn họ có nói đây là kiểu chữ gì không?
- Hình như vị Tôn tiên sinh có hỏi một câu, sau đó tiểu hài đồng trả lời là Vịnh ngỗng thể.
- Vịnh Ngỗng thể?
Thanh tú nữ cố gắng nhớ lại.
- Tôn tiên sinh lúc đó còn khen, Vịnh Ngỗng thể, vịnh ngỗng, rất chuẩn xác, rất chuẩn xác.
Tôn tiên sinh...
Chẳng lẽ là Tôn Tư Mạc sao?
Đêm qua đường đệ tới có nói là có đồng hành cùng với Tôn Tư Mạc, chỉ là tính tình của Tôn Tư Mạc đạm bạc, Trương Tông lúc đó có tâm tiếp nhưng về sau vẫn nhịn được. Tam Lang nói, Tôn Tư Mạc cùng với một người con cháu của Đỗ Công bộ ở cùng một chỗ, vậy chẳng lẽ người làm bài vịnh ngỗng kia là người của Trịnh gia?
- Ngươi đã phái người tìm Từ Cái hỏi chưa?
- Đã phái người đi.
Chưởng quầy vội vàng trả lời.
- Đêm qua Từ Cái lúc đi ra thì đã là đêm khuya, chúng ta đi suốt đêm quấy rầy, hừng đô thì người trong phủ của hắn đã nói, Từ Cái trời sáng đã đi rồi.
- Đi rồi sao?
- Nghe nói Từ Cái chuẩn bị chấm dứt việc buôn bán, về quê dưỡng lão, người nhà lão mười mấy ngày trước đã rời Yển Sư, sáng sớm hôm nay Từ Cái đã đi... Theo người nhà của hắn nói thì chỗ ở của hắn đã bán cho một thương nhân ở Lạc Dương, thủ tục cũng đã làm xong.
Từ Cái chấm dứt sản nghiệp ở Yển Sư, thân là chủ bộ Yển Sư Trương Tông cũng không phải không biết.
Chỉ là trong mắt của hắn, Từ Cái chẳng qua là một thương nhân mà thôi cũng không quá mức để chú ý, hơn nữa về quê dưỡng lão cũng là hợp tình hợp lý, đối với một thương nhân sắp rời đi, Trương Tông cũng không tốn quá nhiều tinh lực vào đó.
Nhưng lúc này nghe chưởng quầy nhắc tới hắn đột nhiên nhớ ra chuyện này.
Trương Tông liền hiếu kỳ, vội vàng sai người lấy giấy và bút mực viết một phong thư.
Hắn đang muốn cho người đuổi theo Trương Trọng Kiên hỏi thăm việc này thì đúng lúc này có người thông báo, huyện lệnh Yển Sư đã tới.
Trương Tông nghe thấy thì sợ hãi.
Đừng nhìn hắn là Trương thị tộc nhân, có Dương Quảng làm chỗ dựa, thế nhưng đối với vị huyện lệnh này không dám lãnh đạm nửa phần.
Yển sư huyện lệnh họ Bùi, thuộc Bùi thị ở Hà Đông
Trương gia cũng là danh môn vọng tộc nhưng so với Hà Đông Bùi thị thì hiển nhiên còn kém một cấp, mà Hà Đông Bùi thị, là một trong bốn tộc lớn nhất, cùng với môn phiệt Quan Đông có quan hệ, vượt xa so với Trương thị ở Giang Nam.
Trương Tông lập tức phân phó người ra nghênh đón, rồi sau đó tiện tay giao thư cho chưởng quầy, nói hắn phái người đuổi theo Trương Trọng Kiên.
Chưởng quầy bề bộn quên mất chuyện này, chờ hắn phái người đuổi tới cũng tới giữa trưa, mà lúc này đoàn xe của Trương Trọng Kiên đã sớm đi xa, muốn đuổi kịp cũng không dễ dàng.
Yển sư huyện lệnh đến xem bài thơ trên tường càng thêm tán thưởng.
Cũng nhờ Trịnh Ngôn Khánh đề thơ mà tòa lâu này trở thành Vịnh Ngỗng Lâu danh tiếng.
Huyện lệnh thệm chí còn nói Trương Tông làm một bản thác ấn cho mình, sau đó về nhà viết hai phong thư, một viết cho thúc thúc của hắn, ngự sử đại phu Bùi Bao Hàm, một viết cho tộc huynh của mình, cũng là bạn tốt của hắn, Thiên Ngưu vệ Bùi Nhân Cơ.
Trong thư nói, yển Sư kinh hiện có Vịnh Ngỗng thể, chính là thứ chưa xuất hiện từ trước tới giờ.
Cũng ở trong thư, khen ngợi Trịnh Ngôn Khánh, có thể so sánh với nam triều nhị vương.
/876
|