Quách Bá Ngôn là võ tướng, làm việc cũng không chú trọng như thư sinh quân tử, chỉ thích tùy tâm sở dục. Dễ nói chuyện Lâm thị không phối hợp, hắn liền dứt khoát mạnh mẽ vén chăn lên, hai ba cái liền lột hết vài món quần áo còn lại của Lâm thị, làm cho Lâm thị chỉ có thể trốn vào trong lòng ngực của hắn.
mắt hạnh quét qua trên mặt mẫu thân và kế phụ, liền đoán được chuyện gì xảy ra.
Nàng cũng tự nói với mình như vậy, ngủ với Quách Bá Ngôn thêm mấy lần, liền chân chánh là vợ chồng.
Chú thích:
Hậu tri hậu giác [后知后觉]:Giải thích căn bản
“Tiên tri tiên giác” cùng “hậu tri hậu giác”, rất đơn giản, chính là độ nhạy cảm đối với sự việc, đầu tiên là tiên tri tiên giác đến cuối cùng là hậu tri hậu giác.
Giải nghĩa từ trong sách cổ
Trước tiên phải hiểu rõ, “tri” khác với “giác”. “Tri”, chính là “tri đạo” (biết / hiểu / rõ), thuộc về lý tính. “Giác”, chính là “cảm giác”, thuộc về cảm tính. “Tri” là khách quan, “giác” là chủ quan.
Nhận biết với cảm giác không hề giống nhau. Bạn trông thấy một bông hoa có màu hồng, là nhận biết. Bạn cảm thấy không đẹp, đó là cảm giác. Bởi vì, bạn trông thấy màu hồng, người khác cũng trông thấy màu hồng. Có điều, bạn cảm thấy không đẹp, nhưng có thể người khác cảm thấy đẹp.
Như vậy, “tiên tri hậu giác” cùng với “hậu tri tiên giác” cũng đã rõ ràng rồi.
Ví dụ
Thần sắc của Tiểu Vương trong phòng làm việc không ổn, do nhà có chuyện.
Nếu như bạn không hề cảm thấy thần sắc của anh ta không ổn. Mà phải nhờ, người khác nói là nhà anh ta có chuyện rồi, bạn mới nhìn lại, quả nhiên lông mày anh ta cứ nhíu chặt, mới thấy nhà anh ta đúng là có chuyện thật. Đó là, “tiên tri hậu giác”.
Trái lại, nếu bạn sớm cảm thấy thần sắc anh ta không ổn, sau đó mới nghe nói nhà anh ta có chuyện. Đó là, “hậu tri tiên giác”.
Bổ sung: Đây chỉ là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ. “Tiên tri tiên giác” nghĩa là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ xảy ra rất nhanh. “Hậu tri hậu giác” là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ xảy ra khá chậm. Quá trình từ “tri” (nhận thức) tới “giác” (hiểu rõ) chính là quá trình tự dung nhập những thứ thuộc thế giới bên ngoài vào bên trong mình.
TYV: “Giác” ở đây vốn là trong từ “cảm giác” và “giác ngộ”.
(Theo Baidu.com)
mắt hạnh quét qua trên mặt mẫu thân và kế phụ, liền đoán được chuyện gì xảy ra.
Nàng cũng tự nói với mình như vậy, ngủ với Quách Bá Ngôn thêm mấy lần, liền chân chánh là vợ chồng.
Chú thích:
Hậu tri hậu giác [后知后觉]:Giải thích căn bản
“Tiên tri tiên giác” cùng “hậu tri hậu giác”, rất đơn giản, chính là độ nhạy cảm đối với sự việc, đầu tiên là tiên tri tiên giác đến cuối cùng là hậu tri hậu giác.
Giải nghĩa từ trong sách cổ
Trước tiên phải hiểu rõ, “tri” khác với “giác”. “Tri”, chính là “tri đạo” (biết / hiểu / rõ), thuộc về lý tính. “Giác”, chính là “cảm giác”, thuộc về cảm tính. “Tri” là khách quan, “giác” là chủ quan.
Nhận biết với cảm giác không hề giống nhau. Bạn trông thấy một bông hoa có màu hồng, là nhận biết. Bạn cảm thấy không đẹp, đó là cảm giác. Bởi vì, bạn trông thấy màu hồng, người khác cũng trông thấy màu hồng. Có điều, bạn cảm thấy không đẹp, nhưng có thể người khác cảm thấy đẹp.
Như vậy, “tiên tri hậu giác” cùng với “hậu tri tiên giác” cũng đã rõ ràng rồi.
Ví dụ
Thần sắc của Tiểu Vương trong phòng làm việc không ổn, do nhà có chuyện.
Nếu như bạn không hề cảm thấy thần sắc của anh ta không ổn. Mà phải nhờ, người khác nói là nhà anh ta có chuyện rồi, bạn mới nhìn lại, quả nhiên lông mày anh ta cứ nhíu chặt, mới thấy nhà anh ta đúng là có chuyện thật. Đó là, “tiên tri hậu giác”.
Trái lại, nếu bạn sớm cảm thấy thần sắc anh ta không ổn, sau đó mới nghe nói nhà anh ta có chuyện. Đó là, “hậu tri tiên giác”.
Bổ sung: Đây chỉ là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ. “Tiên tri tiên giác” nghĩa là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ xảy ra rất nhanh. “Hậu tri hậu giác” là quá trình từ nhận thức đến hiểu rõ xảy ra khá chậm. Quá trình từ “tri” (nhận thức) tới “giác” (hiểu rõ) chính là quá trình tự dung nhập những thứ thuộc thế giới bên ngoài vào bên trong mình.
TYV: “Giác” ở đây vốn là trong từ “cảm giác” và “giác ngộ”.
(Theo Baidu.com)
/152
|