Minh-Ðệ được trao cho một nữ quan của Khu-mật-viện thẩm cung. Nàng thường nghe nói rằng Khu-mật-viện là cơ quan an-ninh tối cao của Ðại-Việt. Rằng những người làm việc tại đó đều là những người văn mô, vũ lược được tuyển chọn cực kỳ khó khăn. Rằng chính cơ quan này, đã làm cho Chiêm-thành kinh hãi, làm cho Tống bó tay không d ám nhòm ngó xuống phương Nam. Rằng những quan chức làm tại đây quyền hành bao la, có thể b ác bỏ những quyết định của bộ Binh, Hình, Lại, có quyền xử tử tội nhân mà không cần tâu lên Hoàng-đế. Vì vậy khi được giải về đây, nàng tự biết sẽ bị tra tấn, bị hành hạ ghê gớm hơn ở lộ Kinh-Bắc; những quan tại đây tất nhiên bang bạnh, dữ dằn lắm.
Nữ quan thẩm cung đem nàng về chỗ làm việc của bà. Bà mỉm cười chỉ xuống chiếc ghế đối diện với bà:
- Em ngồi đây. Chị tự giới thiệu, chị tên là Trần Cẩm-Dung. Năm nay chị hai mươi t ám tuổi. Lớn hơn em ít ra mười tuổi. Nào, trước khi làm việc em uống chung trà nghe. Trà sen mới ướp ngon lắm cơ!
Minh-Ðệ vâng dạ, nhưng trong lòng lo lắng:
- Không chừng bà cho mình uống trà có chất độc đứt ruột ra cũng nên. Nhưng sao bà ta ngọt ngào qu á! Ừ, thì thà người ta cứ ngọt ngào với mình, rồi giết chết mình cũng được, còn hơn là chửi bới, tục tằn. Thôi thì mình cũng liều nhắm mắt đưa chân, để mặc cho nghiệp quả định liệu.
Một nữ binh pha trà bưng ra.
Bà Cẩm-Dung bưng một chung trà đưa cho nàng:
- Em uống đi!
Rồi bà cũng bưng chung trà uống. Minh-Ðệ hớp một hớp, hương trà, tỏa ra mau lẹ, xông lên mũi. Vị trà thực đậm đà, dễ chịu. Nàng nghĩ thầm:
- Ừ, thuốc độc ngon thực.
Cẩm-Dung vui vẻ:
- Chị đã đọc tất cả những gì của quan Ðề điểm hình ngục Kinh-Bắc tuyên xử về vụ chùa Từ-quang. Chị cũng đọc kỹ những đề nghị của Kinh-lược an-phủ-sứ, nhất là bản án của bộ Hình, của Tể tướng. Cuối cùng là tờ phúc bẩm của Kinh-lược an-phủ-sứ nói về Ðoàn Quang-Minh hạ lệnh giải em về đây.
Minh-Ðệ thấy mình uống thuốc độc đã lâu, mà chưa bị phản ứng thì hơi ngạc nhiên. Trong khi giọng nói của Cẩm-Dung dịu dàng lạ lùng. Cẩm-Dung tiếp:
- Theo luật lệ, khi một người được Khu-mật-viện thụ lý, thì những án đã tuyên rồi, dầu do đức Kim-thượng xử, cũng được hủy bỏ. Tất cả được làm lại từ đầu. Vậy kể từ lúc này em là người chưa có tội. Em ngồi đây với tính c ách là nhân chứng, chứ không phải là tội nhân. Em hiểu chứ?
- Em hiểu.
- Bây giờ chị đưa em đến chỗ ở. Chị nhắc lại là chỗ ở chứ không phải là nhà giam. Em sẽ ở gần những nữ quan, nữ binh. Về c ách xưng hô, em cứ theo tuổi mà gọi. Nào, em đi theo chị.
Cẩm-Dung dẫn Minh-Ðệ lên chiếc xe song mã. Xe đi vòng vo một lúc thì trước mặt hiện ra một c ái hồ, rồi dừng lại cạnh dẫy nhà ngói, cột đỏ, rất thanh lịch, xung quanh trồng hoa. Trước nhà có tấm bảng đề Thính-hương kh ách x á.
Cẩm-Dung chỉ một căn phòng:
- Ðây, em ở tạm đây. Khi có tiếng chiêng đ ánh bốn lần thì em ra phòng phía trước kia ăn cơm. Nếu em thích đọc s ách thì sang thư phòng. Lần đầu tiên đến Thăng-long, em nên đi chơi ngắm cảnh cho biết kinh đô Ðại-Việt. Hôm nay trên khắp cả nước đang ăn mừng. Thăng-long đại hội lớn hơn hết, em nên đi chơi cho biết.
Minh-Ðệ định hỏi xem lễ mừng gì, nàng chưa kịp nói, thì Cẩm-Dung móc trong bọc ra một nén bạc đưa cho Minh-Ðệ:
- Nén bạc này của em, khi giải em lên đây, người ta kh ám trong người em, thấy bạc thì đặt câu hỏi rằng em ở tù, mà sao lại có bạc phải không? Người ta đề nghị tịch thu. Nay chị trả cho em. Ði chơi trong kinh đô phải có bạc mà tiêu chứ? Ngày mai sẽ có xe đưa em vào điện Uy-viễn để lấy khẩu cung.
Minh-Ðệ đứng lơ đãng nhìn nước hồ lăn tăn sóng, nàng nghĩ thầm:
- Tại sao nhà tù lại đẹp đẽ như thế này? Ừ, thì mình cứ ở đây một thời gian cho biết Thăng-long.
Sau khi Cẩm-Dung đi rồi, Minh-Ðệ thuê xe dạo chơi một vòng kinh đô. Khắp Thăng-long đều treo đèn kết hoa, đốt ph áo. Nam thanh nữ tú, ngựa xe dập dìu. Nàng hỏi người phu xe:
- Này anh ơi, dường như có lễ gì to lớn lắm sao mà đốt ph áo, treo đèn kết hoa như vậy?
Người phu xe giảng giải:
- Cô không biết ư? Hôm nay là ngày lễ Càn-nguyên, tức sinh nhật của đức vua, nên triều đình ban lệnh tha thuế nửa năm, cùng phóng thích tất cả những tù nhân, ngoài trừ những kẻ phạm tội thập ác. Cô muốn biết tin tức Ðại-Việt thì kiếm qu án trà mà nghe thầy đồ kể chuyện.
Minh-Ðệ đã nghe nói nhiều về việc tại c ác đô thị lớn, có qu án trà, trong qu án có thầy đồ kể chuyện. Nàng hỏi:
- Gần đây có qu án nào không?
- Cô muốn nghe ư? Kìa, cô lên qu án trà Nam-phong kia mà nghe. Thầy đồ này kể chuyện hay nhất Thăng-long đấy.
Minh-Ðệ thắc mắc:
- Sao thầy đồ lại biết mọi chuyện mà kể? Dù những việc mới đây, s ách đã chép đâu?
- Ðể tôi nói cho cô nghe. Nguyên từ thời Thuận-thiên, Khai-Quốc vương muốn cho dân chúng biết những tin tức, luật lệ của quốc gia, người xin xuống chỉ rằng mỗi khi có chuyện ban hành luật mới, tin chiến sự, cùng nghi lễ quan trọng, thì tất cả c ác thầy đồ đều được tập trung về c ác lộ, trại, huyện. Tại đây c ác thầy sẽ được cho biết hết mọi chi tiết về những việc đó, rồi c ác thầy về địa phương của mình, tối tối lên qu án trà, hoặc nơi hội họp của làng xã, giảng giải cho dân chúng. Qu án trà Nam-phong là một nơi có thầy đồ kể chuyện. Cô nên đến nghe một lần cho biết.
Minh-Ðệ cảm ơn người phu xe, trả tiền, rồi lên qu án trà. Trong qu án đông nghẹt người. Họ chia làm hai khu kh ác nhau. Khu bên tr ái dành cho đàn bà con g ái, khu bên phải dành cho đàn ông, con trai. Khi nàng bước vào, thì thấy thầy đồ đang nói, mọi người lắng tai nghe:
... Niên hiệu Chương-th ánh Gia-kh ánh nguyên niên, biên thần Tống gây hấn, triều đình đã cho ngài Th ái-bảo Ly Thường-Kiệt đem mười đạo Thiên-tử binh lên tiếp viện cho vua Bà. Vua Bà cùng phò mã Thân Thiệu-Th ái xua quân đ ánh qua...(1)
Ghi chú :
(1) Chuyện này đã kể ở hồi thứ 3, do Siêu-loai hầu thuật cho đệ tử và chức sắc ở Thổ-lội nghe.
Thế rồi thầy kể những biến cố ở Bắc-biên giống hệt như Siêu-loại hầu kể. Nhưng ông đi vào chi tiết hơn. Gặp những biến cố dồn dập, ông ngừng lại, làm cho thính giả hồi hộp thúc dục, ông mới kể tiếp.
Minh-Ðệ cười thầm:
- Năm trước mình đã nghe Siêu-loại hầu kể chuyện này rồi. Nhưng thầy đồ này kể hay hơn hầu nhiều.
Minh-Ðệ vừa ra khỏi qu án trà Nam-phong, thì có tiếng trẻ con ăn mày đồng ca:
Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại,
Làm ơn cho xin tí cơm thừa.
Con c á nó sống vì nước,
Con người sống vì đồng tiền b át cơm.
Minh-Ðệ nhìn lại, thì ra năm đứa trẻ Dật, Quang, Nghi, Ðoan, Ninh ở chùa Từ-quang. Nàng hỏi:
- Năm em làm sao mà phải đi ăn mày?
Năm đứa trẻ đã nhận ra Minh-Ðệ, chúng reo lên:
- Chị Minh-Ðệ.
- Khổ qu á, c ác em đang ở chùa sao ra thân tàn, ma dại thế này?
Thằng Quang đầm đìa nước mắt, nó kể:
- Sau khi sư cụ, c ác sư ông với chị bị bắt, thì chùa không có sư. Làng cử mấy người trông coi chùa. Chúng em không còn thầy dạy học. Hơn nửa th áng sau, quan An-vũ sứ cho lính về bắt năm đứa chúng em. Họ hạch hỏi chúng em về việc c ác sư ngủ với chị, cùng ăn thịt, uống rượu. Chúng em đều chối không biết. Họ đe dọa chúng em đủ điều, bắt phải khai rằng c ác thầy quả có giết chó, giết gà ăn thịt. Chúng em nhất nhất chối. Họ giam chúng em lại. Giam mươi ngày rồi họ thả chúng em về. Nhưng cứ mấy ngày, lính lại tới lôi chúng em lên huyện bắt phải khai như ý họ. Chúng em thấy bố mẹ khổ sở vì chúng em qu á, năm đứa bàn nhau trốn về Thăng-long ăn mày sống qua ngày. Có khi đói qu á phải đi ăn cắp gà, cắp chó. Lắm lúc phải móc túi nữa!
Thằng Nghi hỏi:
- Còn chị ra sao? Em g ái chị nó nói chị bị voi dầy chết rồi, làm c ác chị Thanh-Thảo, Ngọc-Nam, Ngọc-Huệ, Trinh-Dung khóc qu á chừng.
Thằng Dật hỏi:
- Sao chị lại ở đây?
Minh-Ðệ thuật qua hoàn cảnh của mình cho đ ám trẻ nghe, rồi hỏi:
- C ác em có đói không?
Thằng Ðoan đ áp:
- Ðói lè lưỡi ra rồi đây.
- Ðể chị dẫn em tới đầu đường ăn bún riêu nghe.
Ð ám trẻ reo lên, đi theo Minh-Ðệ.
Tội nghiệp, đ ám trẻ đang tuổi lớn, c ái tuổi mà ăn không bao giờ biết no, ăn bất cứ thức gì cũng thấy ngon, mà phải lang thang ăn mày, đói kh át. Mỗi đứa ăn đến bẩy b át mới no. Minh-Ðệ trả tiến, rồi nói với chúng nó:
- Ðể chị dẫn c ác em về chỗ chị ở. Chị sẽ xin cho c ác em làm vườn, quét nhà kiếm miếng ăn, rồi chị dạy chữ cho.
Minh-Ðệ đi với mấy đứa trẻ, nàng tìm mua cho mình mấy bộ quần áo, khăn quàng cổ, giây lưng, rồi mua cho bọn nhỏ mỗi đứa hai bộ quần áo. Chúng tỏ ra thành thạo đường lối; chúng dẫn nàng theo lớp sóng người dạo chơi tiếp. S áu người đang đi giữa biển người, thì có tiếng la lớn:
- Tr ánh, tr ánh ra mau, kẻo xe đụng chết.
Mọi người đều nhảy dạt vào lề đường, để tr ánh chiếc xe song mã đang phi như bay. Minh-Ðệ nhìn lên: trên xe có một đôi nam nữ trang phục cực kỳ xa hoa. Cả hai tuổi khoảng hơn hai mươi. Trước xe, một người lực lưỡng ngồi dong cương. Khi chiếc xe đến trước qu án Nam-phong, tuy ai nấy đã tr ánh hết, nhưng vẫn còn một người lững thững đi cùng chiều với chiếc xe. Người dong xe qu át:
- Tr ánh, tr ánh mau!
Người kia dường như điếc, không nghe thấy tiếng qu át, y vẫn lững thững đi. Người đ ánh xe vội giật mạnh cương cho ngựa dừng lại. Hai con ngựa dựng đứng vó trước lên cao, cất tiếng hí inh ỏi. Chiếc xe chờ tới. Mọi người thét lên kinh hoàng, vì người kia khó tr ánh khỏi bị ngựa đạp chết. Không ngờ, người kia dùng một thân ph áp rất kỳ ảo, y xê dịch tr ánh sang bên cạnh, vừa đủ khít khao, khiến ngựa không đạp phải người.
Minh-Ðệ nhìn kỹ: đó là một nhà sư, quần áo r ách rưới, tay chống thiền trượng, lưng đeo túi vải. Mặc dù vừa tho át chết trong đường tơ kẽ tóc, nhưng nhà sư vẫn không nhìn chiếc xe, chân bước khoan thai.
Người con g ái ngồi trên xe cất tiếng chửi:
- Lại thằng trọc thối tha. Ðoàn, mi đập vào x ác nó cho ta.
Tên đ ánh xe vung roi quất vào đầu nhà sư đến véo một tiếng. Nhà sư đưa tay phải lên, chiếc roi quấn vào cổ tay ông. Tên phu xe giật mạnh chiếc roi trở về. Nhưng chiếc roi như dính chặt vào tay nhà sư. Tên Ðoàn đành buông roi ra. Người con g ái ngồi trên xe cong cớn:
- Thằng trọc thối tha kia. Lần này là lần thứ mấy mi trêu chọc bọn ta? Hôm nay thì ta không để mi yên đâu.
Nhà sư thủng thỉnh trả lời:
- Có ai vô lý như cô nương không? Bần tăng đi trên đường của vua, chính xe cô nương đâm vào bần tăng, cô nương sai phu xe đ ánh bần tăng. Như vậy cũng chưa đủ, cô nương còn chửi mắng bần tăng trêu chọc cô nương. Hỡi ơi! Ðạo lý ở đâu vậy?
Người con trai ngồi trên xe tung mình nhảy xuống đất, y vung tay t át nhà sư, kình lực mạnh vô cùng. Nhà sư dường như không biết võ, thản nhiên chịu đòn. Bạch một tiếng, c ái t át trúng m á phải nhà sư. Nhà sư than:
- Ối trời đất ôi! Cứu tôi với.
Trong khi người con trai nhăn nhó, ôm tay tỏ vẻ đau đớn cùng cực.
Người con trai tung một cước vào mông nhà sư. Binh một tiếng, nhà sư ngã lăn xuống đất, rồi nằm bất động. Người con trai lại ôm chân nhăn mặt.
Lạ một điều, dân chúng xem đông như vậy, mà không ai d ám can thiệp cứu nhà sư. Người con trai dường như chưa hết giận, y còn đạp lên mình nhà sư mấy c ái. Nhà sư lăn lộn chịu đòn. Tên Ðoàn rút sợi dây để sau xe, trói nhà sư lại. Thanh niên cầm roi đ ánh nhà sư túi bụi.
Năm đứa trẻ cùng nhảy tới, miệng chúng la lớn:
- Ối làng nước ơi! Ăn hiếp người ta.
- Ð ánh sư ông hả?
Năm đứa trẻ đứng xung quanh như che chở cho nhà sư. Thanh niên cau mặt nhìn năm đứa trẻ:
- Lại năm thằng ôn con. Ông cho tụi bay n át thây.
Rồi y dùng roi quất thằng Nghi, thằng Ðoan. Nhà sư chụp lấy gót chân hai đứa trẻ. Roi trúng người chúng nó ch át, ch át hai tiếng, mà chúng vẫn thản nhiên sư không đau đớn gì. Thanh niên lại đ ánh thằng Quang, thằng Dật. Minh-Ðệ định nhảy vào can thiệp, thì hai thanh niên, một quần áo nâu, một quần áo xanh ngồi trên một chiếc xe song mã đậu bên đường; quan s át từ nãy đến giờ. Người áo nâu lạng mình xẹt tới chụp mấy cứa trẻ. Mỗi c ái vung tay của y là một trẻ bị tung lên cao. Chúng rơi xuống chiếc xe của anh ta đậu cạnh đường, giống như đặt chúng ngồi lên vậy.
Ném xong năm đứa trẻ, thanh niên áo nâu quắc mắt nhìn gã thanh niên công tử. Gã thanh niên công tử rùng mình một c ái, tay y run run, khiến c ái roi rơi mất lúc nào không hay. Thanh niên áo xanh ngồi trên xe nói vọng xuống:
- Ði thôi anh ơi! Gây với hủi làm gì vậy.
Thanh niên áo nâu tung mình lên xe. Chiếc xe song mã phóng đi như bay, tho áng một c ái, đã biến vào cuối phố.
Thanh niên công tử giận c á chém thớt, y quay lại đ ánh nhà sư.
Minh-Ðệ hỏi một thanh niên đứng cạnh:
- Ðôi trai g ái kia là ai vậy?
- Ôi! Ðó là tam công tử, tên Dương Ðức-Nhàn con của quan phủ Thăng-long Dương Ðức-Túy, ch áu gọi Tể-tướng Dương Ðạo-Gia bằng ông nội đấy. Cậu ta thuộc cành vàng l á ngọc. Bà cô là Thiên-Cảm th ái hậu, cô là Thượng-Dương hoàng-hậu, vì vậy khắp kinh thành này, cậu ta muốn đ ánh, muốn chửi ai cũng được. Ai thấy xe cậu ta mà không tr ánh mau, để xe đụng phải không những không được đền mà còn bị bắt về đ ánh đòn nữa.
Người đó thở dài:
- Còn nhà sư kia, không biết thuộc am nào, chùa nào, tại sao không ở chỗ yên tĩnh mà tu, lại cứ lang thang đi khất thực khắp Thăng-long, nên dân chúng gọi ông là Khất hoà-thượng.
- Thế còn hai thanh niên áo nâu, áo xanh là ai, mà gã Dương Ðức-Nhàn có vẻ sợ hãi vậy?
- À, đó là hai hoàng tử!
Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Ðức vua hiện chưa có hoàng nam nối ngôi, thì hai hoàng tử này ắt là em vua đây? Mình từng nghe nói vua Th ái-tông chỉ có mình nhà vua mà thôi. Vậy hai ông này là con vua nào?
Nàng hỏi tiếp:
- Hai hoàng tử đó là giòng dõi vua nào vậy?
- Hai ông không phải con vua, mà là con của Th ái-sư Quốc-phụ Khai-quốc vương. Ông mặc áo nâu tên Hoằng-Chân, ông mặc áo xanh tên Chiêu-văn.
- À, thì ra thế!
Minh-Ðệ nghĩ thầm: năm trẻ nhà mình được một hoàng tử, hơn nữa hoàng tử con của Quốc-phụ, Quốc-mẫu, nức tiếng thiên hạ về lòng nhân đạo, nghĩa hiệp... chiếu cố thì hẳn tương lai chúng phải tươi đẹp.
Sau khi để nhà sư nằm dài trên xe, tên Ðoàn ra roi cho ngựa chạy. Ngựa vừa cất vó, thì b ánh xe bên tr ái bị gẫy. Xe lộn nhào. Ðôi trai g ái tung mình lên cao rơi xuống bên cạnh. Minh-Ðệ kinh hãi, vì nếu c ái xe lật úp, thì nhà sư ắt chết, không thì cũng gẫy xương. Nàng xẹt tới chụp nhà sư, rồi nhảy sang bên cạnh, vừa kịp chiếc xe đổ kềnh xuống đường.
Minh-Ðệ cúi xuống lúi húi cởi trói cho nhà sư. Chợt nàng thấy trên tay nhà sư cầm mấy viên sỏi. Nhà sư khẽ búng hai c ái. Bốn viên sỏi bay rất êm, trúng dây cột ngựa với xe. Dây đứt, mà không ai thấy. Nhà sư lại búng sẽ hai c ái nữa. Hai viên sỏi trúng mông hai con ngựa. Sỏi đi rất êm, thế mà hai con ngựa hí lên inh ỏi rồi cất vó phi nước đại.
Bấy giờ Minh-Ðệ mởi vỡ lẽ:
- Võ công nhà sư cao thâm không biết đấu mà kể. Hèn chi ban nãy ông nắm gót chân hai trẻ, rồi truyền khí-công vào người chúng, khiến roi đ ánh trên lưng trên người, mà chúng không hề gì.
Ðôi nam nữ với tên phu xe vội chạy theo bắt ngựa lại. Ðến đây Minh-Ðệ cởi trói xong cho nhà sư. Nàng chắp tay:
- A-di-đà Phật. Ðệ tử Lê Thị Yến-Loan xin ra mắt sư phụ.
Nhà sư cười hì hì:
- Ừ, con bé con nhà Phật này, lòng dạ tốt gớm. Ta hết tiền, hết lương thực rồi. Người có tiền cho ta mấy đồng?
Minh-Ðệ móc hết số bạc trong bọc, hai tay đưa ngang tr án:
- Ðệ tử xin kính cẩn cúng dàng sư phụ.
Nhà sư cầm lấy số bạc, rồi nói rất nhỏ:
- Phúc đức! Ôi sao lại có người phúc đức thế này.
Ông đưa tay phải lên vòng ba vòng:
- Tai ương ơi! Ma quỷ ơi! Hãy đi chỗ kh ác đừng có ám người thiện tâm này nữa.
Lạ thay, mỗi c ái vòng tay của ông, Minh-Ðệ thấy c ái túi đựng quần áo của mình nặng thêm một chút.
Ông nói với nàng:
- Số bạc cô nương bố thí cho bần tăng một, thì Phật-tổ sẽ ban cho cô gấp mười.
Nói dứt lời, ông đeo túi khoan thai chống gậy mà đi. Minh-Ðệ hướng theo ông v ái ba v ái.
Qua biến cố vừa rồi, Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Thì ra Khất hòa thượng là nhân vật võ công cao không biết đâu mà kể. Ông cố ý trêu chọc đôi nam nữ h ách dịch kia mà thôi.
Minh-Ðệ trở về Thính-hương kh ách x á, thì trời đã về khuya. Nàng thay quần áo, chợt nàng thấy trong túi áo có ba nén bạc. Cầm bạc lên, nàng suy nghĩ:
- Ai bỏ bạc vào túi mình thế này?
Chợt mùi trầm hương từ nén bạc xông ra, Minh-Ðệ hiểu liền:
- Ban nãy mỗi khi Khất hoà thượng vung tay, ta thấy c ái túi vải trên lưng nặng thêm một chút. Thì ra Khất-hoà thượng ban bạc cho ta mà ta không biết. Hèn gì người nói "cô nương cho ta một, Phật sẽ ban cho cô gầp mười". Bây giờ ta mới hiểu.
Minh-Ðệ tắm rửa rồi sang thư phòng. Trong thư phòng, có tới hơn ba mươi c ái kệ đựng s ách. Nàng liếc qua: nào s ách của Trung-quốc, nào s ách của Ðại-Việt không thiếu bộ nào. Từ những bộ cổ như Tứ-thư, Ngũ-kinh, tới những bộ mới trước t ác gần đây của Trương-tri-Bạch, Yến-Thù, Tư-mã-Quang. S ách Việt cổ nhất là bộ Văn-lang khảo dị, Ðộng-đình hồ cảo lục, Cổ-loa di sự, Lĩnh-Nam di hận. Những bộ mới nhất như Th ái-tổ thực lục, Th ái-tông thực lục, Th ái-tông Nam-chinh, Nhân-Huệ hoàng đế kỷ sự vv... làm nàng thích thú. Nàng mang mấy bộ về phòng đọc.
Ðêm đó, nàng vừa chợp mắt ngủ đi, thì có tiếng gõ cửa ba lần nhẹ, hai lần nặng. Biết rằng đó là ký hiệu của Trần Tự-An, nàng vội choàng dậy mở cửa. Tự-An vẫy tay gọi nàng, rồi hướng bờ hồ mà chạy. Minh-Ðệ vội chạy theo. Tới bờ hồ, Tự-An bảo nàng:
- Chúng ta đã về Thăng-long. Từ nay, cứ c ách một đêm, ta lại tới đây dạy võ công cho con. Sao, con bị điều tra thế nào? Có bị đ ánh đập không?
- Không, họ mới hỏi lý lịch thôi.
Thế rồi thầy thì dạy, trò thì tập, qu á nửa đêm Minh-Ðệ mới trở về phòng ngủ.
Hôm sau Minh-Ðệ dậy sớm, ra bờ hồ xem người ta kéo lưới đ ánh c á. Sau mẻ lưới, nhà chài lại vất những con c á, con tôm, con cua nhỏ xuống bãi, là y như có mấy đứa trẻ đi theo mót, bỏ vào c ái giỏ con. Nàng để ý, thấy tất cả có bẩy đứa, tuổi sàn sàn nhau, quần áo r ách rưới, mặt mũi lem luốc, nhưng rắn rỏi, khỏe mạnh.
Nhà chài là một cặp vợ chồng trung niên. Hai giỏ c á của họ đã kh á đầy, người vợ nói:
- Mình ơi, đủ rồi đấy. Mình kéo hết mẻ này nữa thì thôi nhé!
- Ừ.
Hai người lại chăng lưới. Ð ám trẻ hau h áu đừng nhìn vợ chồng nhà chài. Thấy Minh-Ðệ đứng xem, một đứa hỏi:
- Chị là tù mới hả?
- Ừ. Sao em biết?
- Bọn em ở đây từ lâu rồi, nên có người tù nào mới tới ở Thính-hương kh ách x á thì em biết liền. Này chị!
- Em muốn gì?
- Tí nữa bọn em có làm gì qu ái lạ, chị đừng có lên tiếng nh á.
- Ừ!
Vợ chồng nhà chài đã kéo xong mẻ lưới. Dường như c ái dỏ trên lưng hơi nặng. Cả hai th áo xuống để lên bãi, rồi mới gỡ c á mắc lưới ném vào. Bẩy đứa trẻ, chia làm hai to án, một to án vây quanh người chồng, một to án vây quanh người vợ xem nhặt tôm c á. Còn một đứa đầu hói đứng phía sau.
Hai vợ chồng nhà chài lúi húi lượm c á ném vào dỏ. Nhè lúc hai vợ chồng cùng không nhìn lại, đứa trẻ đầu hói lượm ngay một con c á lớn ném vào bụi cỏ gần đó. Ðộng t ác của nó nhanh không thể tưởng tượng. Cứ như vậy, khi vợ chồng nhà chài lượm hết tôm c á trong lưới, thì nó đã ném trước sau bẩy con c á lớn vào khu cỏ may. Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Thì ra bẩy đứa này có tổ chức chu đ áo từ lâu. Ba đứa đứng bao vây người chồng. Ba đứa đứng bao vây người vợ. Còn một đứa thì ăn trộm c á. Chúng thực là thông minh, mưu trí. Không biết chúng là con nhà ai? Nếu sinh vào gia đình kh á giả, thì giờ này chúng đang ngồi trong c ác trường học văn, luyện võ, chứ đâu phải ăn trộm. Bọn này mà cho đi học, thì c ái thông minh của chúng sẽ được ph át triển, dùng vào việc hữu ích. Chợt một đứa nói:
- Ðủ rồi đấy, hôm nay may qu á, đ ám tép riu, cua con, c á nẹp này đủ ăn một ngày rồi. Chúng ta về lâu đài thôi.
Nghe đứa trẻ nói, vợ chồng người chài đều bật cười. Người đàn ông nói:
- Này bẩy hoàng-tử, lâu đài của c ác hoàng tử ở đây vậy?
Một đứa chỉ vào đ ám rừng phía trước:
- Kia chứ đâu.
Vợ chồng người chài đeo giỏ lên lưng, cuộn lưới ra về. Bấy giờ bọn trẻ mới vào bụi cây nhặt c á. Ðứa mắt l ác h ái một cành tre nhỏ, xuyên vào mang c á thành một xâu. Ðứa cao lêu nghêu nhìn Minh-Ðệ có vẻ thẹn thùng:
- Chị thấy không? Ðói thì đầu gối phải bò. Ðói ăn vụng, túng làm liều mà. Hì...hì.
Nói rồi bẩy đứa cùng ra đi. Một đứa nhìn Minh-Ðệ, rồi hỏi:
- Này bà chị tù mới, chị đi chơi với bọn em không? Bọn em là hoàng-tử đấy.
- C ác em là hoàng-tử mà sao lại đi mót cua, mót c á, trộm c á thế này?
Cả bẩy đứa đều cười khúc khích:
- Hoàng-tử gì đâu. Bọn em đều là ăn mày, bị người ta khinh khiến, nên nói ngông chơi mà thôi.
Nó chỉ vào khu rừng:
- Chị đến lâu đài của bọn em chơi đi.
Minh-Ðệ thấy đ ám trẻ dễ thương, nàng đi theo chúng. Tới một khu rừng thì hiện ra một căn lều. Tường bằng đ á chồng lên, m ái thì lợp bằng cỏ. Căn lều chỉ lớn hơn c ái chuồng gà một chút. Một đứa chỉ c ác bạn giới thiệu:
- Thằng cao nghệu kia là tên là Trần Di. Nó lớn tuổi nhất trong bọn em. Vì nó cao mà gầy, bọn em gọi nó là Di sậy.
Một đứa trẻ kh ác chỉ vào đứa trẻ đang giới thiệu:
- Còn... còn... thằng... thằng ... này... này tên Triệu Thu, vì nó đen nên có quý danh là Thu nhọ-nồi.
Di sậy chỉ vào đứa trẻ nói lắp:
- Ðiếc hay hóng, ngọn hay nói. Thằng này tên là Dương Minh, vì nó nói lắp nên có tên Minh ngọng.
Nó chỉ vào đứa trẻ có c ái thẹo lớn ở tay phải:
- Thằng này tên là Mai Cầm.
Minh-Ðệ phì cười:
- Chắc em có tên là Cầm thẹo phải không?
Cầm thẹo cười lớn:
- Ðúng vậy!
Nó chỉ vào đứa trẻ hói đầu:
- Thằng hói này tên là Qu ách-Y hay còn gọi là Y hói.
Cầm thẹo giới thiệu hai đứa còn lại:
- Thằng này tên là Ngô Ức, vì nó méo miệng, nên bọn em gọi nó là Ức méo. Còn thằng này có tên Tạ Duy, vì nó lùn tịt nên có đại danh Duy lùn.
Ð ám trẻ lấy ra con dao đ ánh vảy, mổ ruột c á, đem ra bờ hồ rửa sạch, rồi cho vào c ái nồi đất. Nó moi trong hốc đ á ra bình muối, lọ kẹo đắng; rồi trộn muối, kẹo đắng với c á, bắc lên bếp kho. Một đứa kh ác lấy ra c ái niêu, bỏ đ ám cua, tép, c á mót được vào, bắc lên c ái bếp, mà ba ông đầu rau là ba viên đ á. Chúng lấy bùi nhùi châm lửa, rồi đốt cỏ nấu canh.
Minh-Ðệ hỏi:
- Thế gia đình c ác em đâu, mà lại ở rừng thế này?
Di sậy buồn rầu:
- Bố mẹ chúng em đều chết cả rồi. Hồi đầu chúng em đi ăn mày ở Thăng-long. Sau bẩy đứa kết hợp lại về đây ở với nhau. Ban ngày ra kéo lưới mướn, người ta trả công bằng gạo. Còn thức ăn thì ăn cắp hay mót c á nẹp, cua con với tép mà ăn.
Di sậy buồn rầu:
- Bố mẹ chúng em đều chết cả rồi. Hồi đầu chúng em đi ăn mày ở Thăng-long. Sau bẩy đứa kết hợp lại về đây ở với nhau. Ban ngày ra kéo lưới mướn, người ta trả công bằng gạo. Còn thức ăn thì ăn cắp hay mót c á nẹp, cua con với tép mà ăn.
Duy lùn tiếp lời bạn:
- Nồi niêu, b át đĩa này là công trình chúng em ăn trộm của người ta đấy. Chúng em đi rửa b át thuê cho mấy nhà hàng, rồi ăn ắp b át đũa bỏ vào bụng mang về đây làm gia bảo đấy.
- Thế lỡ ngày nào người ta không đ ánh c á, thì c ác em lấy đâu ra thức ăn?
Ức méo chỉ xuống hồ:
- Bọn em sống ở quanh hồ này mấy năm nay, lặn lội mãi riết rồi thành bản lĩnh. Chúng em có thể lặn dưới nước bắt c á dễ dàng, và bơi nhanh như r ái c á. Cho nên ngày nào không ăn cắp được c á, thì bọn em lặn xuống hồ bắt mà ăn.
- Chị không tin.
- Vậy chị với bọn em đ ánh cuộc nào!
- Cuộc gì?
- Nếu như bọn em lặn xuống bắt được c á, thì chị phải cho bọn em ít tiền mua c ái lưới đ ánh c á. Còn như trong hai khắc (30 phút ngày nay) mà bọn em không bắt được c á, thì phải kêu chị bằng u (tiếng Bắc để chỉ bà mẹ).
Minh-Ðệ phì cười:
- Ðược chị bằng lòng đ ánh cuộc.
Thế là bẩy đứa cùng Minh-Ðệ ra bờ hồ. Chúng cởi quần áo, chỉ mặc có c ái quần dùi. Rồi bẩy đứa hô lên một tiếng, cùng nhảy xuống hồ, lặn biệt tăm. Minh-Ðệ đứng trên bờ quan s át, nàng cũng vận khí qui tức nín hơi. Khoảng gần một khắc, chịu không được, nàng phải thở ra, mà chưa thấy đứa trẻ nào trồi lên. Kinh ngạc, nàng lại qui tức lần thứ nhì, khi vừa cho áng vàng nàng phải thở ra, thì thấy thằng Di sậy trồi lên đầu tiên, tay nó cầm một con rùa lớn bằng c ái đĩa. Tiếp theo thằng Úc méo trồi lên, tay cầm con c á diếc lớn. Rồi thằng Duy lùn, Y hói... l át sau cả bẩy đứa cùng trồi lên, đứa nào cũng bắt được c á cả. Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Bọn này mà được luyện nội công thì có lẽ chúng sẽ lặn dưới nước lâu gấp ba gấp bốn lần.
Nàng vẫy tay gọi chúng lại gần:
- Chị phục c ác em rồi. Bây giờ không những chị mua lưới cho c ác em, mà còn mua sắm nhiều thứ cho c ác em nữa.
Di sậy chỉ vào hai nồi c á:
- Em mời chị dự đại yến với c ác em nghe.
Thấy chúng thực tâm, Minh-Ðệ gật đầu:
- Ừ chị dự yến với c ác em.
Minh-Ðệ vừa ăn, vừa nói chuyện với bọn trẻ. Trên đời, chưa bao giờ nàng lại được ăn một bữa cơm ngon như vậy. Ăn xong nàng nói với chúng:
- Bây giờ chị dẫn c ác em vào phố, chị mua cho c ác em mấy bộ quần áo, với đồ dùng. C ác em có bằng lòng không?
Thằng Ức méo nhảy lên:
- Trời ơi! Sao chị tử tế qu á vậy? Thôi, chị nhận chúng em là con chị đi. Chúng em gọi chị là u nhe?
- Không được đâu. Chị lớn hơn c ác em có mấy tuổi thì làm sao mà làm mẹ c ác em được?
Triệu Thu nói bằng giọng nhỏ nhẹ:
- Ừ, thì bọn em gọi chị bằng chị, nhưng trong lòng cứ nghĩ chị là mẹ bọn em. Có bà mẹ như chị kể cũng sướng c ái đời.
Minh-Ðệ bùi ngùi cảm động, nước mắt nàng rơm rớm dưới mi.
Thế là Minh-Ðệ dẫn bẩy đứa vào phố, mua cho mỗi đứa hai bộ quần áo. Nàng lại mua cho chúng mấy c ái nồi đất, b át, đũa, mấy c ái lọ đựng mắm muối, c ái hũ đựng gạo, vài c ái rổ, c ái r á, c ái thớt, con dao, mấy c ái muỗm. Chúng xin nàng mua cho chúng mấy cân bột tẻ, mấy cân khoai lang và một cân tôm. Nàng chiều theo ý chúng.
Về tới căn lều, dường như chúng quen thuộc rồi, đứa thì gọt khoai lang, rồi cắt ra thành từng miếng lớn gấp hai, gấp ba c ái tăm; đem ngâm vào nước. Chúng trộn bột với khoai.
Tò mò Minh Ðệ hỏi :
- C ác em làm gì vậy ?
Di sậy giảng giải :
- B ánh tôm Tây-hồ !
- B ánh tôm Tây-hồ ? Chị chưa từng nghe qua. C ách làm ra sao ?
Di sậy trình bầy :
- B ánh này do bọn em chế ra, rồi đặt tên, thì làm sao chị biết. Này nhé, cứ ăn cơm độn khoai mãi ch án chết. Vì vậy bọn em giã gạo thành bột, th ái khoai, rồi trộn với nhau. Sau đó làm thành c ái b ánh tròn như chiếc đĩa nhỏ, bỏ vào xanh r án, trên b ánh đặt thêm hai, ba con tôm.
Minh Ðệ ngồi xem bọn trẻ làm b ánh tôm. Chúng r án cho đến khi b ánh hơi vàng, mới vớt ra. Triệu Thu cầm c ái kéo cắt b ánh. B ánh dòn, cắt rất dễ. Nó lấy mấy l á rau riếp (gần giống salade) trao cho Minh Ðệ :
- U xơi đi ! U lấy rau riếp cuốn b ánh, rồi chấm nước mắn mà xơi ! Ngon lắm.
Cảm động, Minh Ðệ bưng đĩa lên ăn. B ánh dòn, mùi khoai lang r án, lẫn mùi tôm, mùi bột dòn, tạo thành hương vị ngạt ngào. Bọn trẻ cũng vừa r án vừa ăn.
Ghi chú:
Nơi mà 7 thiếu niên làm c ái lều sống cạnh hồ Tây, có lẽ ngày nay nằm trên vùng gần đê Yên-phụ nối với Cổ-ngư. Từ hơn nghìn năm qua, người Việt ăn b ánh tôm hồ Tây, nhưng ít ai biết nguồn gốc từ đâu ? Ai là người đã s áng chế ra, và s áng chế trong trường hợp nào ? Chỉ độc giả Nam-quốc sơn hà mới biết mà thôi.
Chiều hôm đó nàng nấu nướng những mốn ăn đồng quê cho bẩy đứa trẻ ăn.
Di sậy lại nói với nàng:
- Chị ơi! Chúng em đã bàn với nhau rồi: Tuy ban nãy bọn em thắng cuộc, nhưng bọn em cũng cứ làm con chị. Vậy chị cứù bằng lòng đi!
Minh-Ðệ xua tay:
- Ðừng! Ðừng như thế. Chị đang là thân tù tội, thì làm mẹ c ác em thế nào được nhỉ? Chị chỉ làm chị c ác em mà thôi. Dù là chị, hay là mẹ, thì chị vẫn thương yêu c ác em như nhau.
Trần Di nắm lấy tay nàng:
- Thế khi chị hết tù thì chị sẽ làm mẹ bọn em nghe!
- Ừ!
Ghi chú :
Lời hứa của Yến-Loan trong lúc bất đắc dĩ ấy, tạo ra tình yêu thương của chúng với nàng như đối với một bà từ mẫu. Chính c ái tình mẹ con nảy nở tự nhiên lúc cô đơn, sau này bẩy đứa trẻ trở thành đại tướng quân, tuân lệnh nàng, làm nghiêng ngửa giang sơn Tống, Chiêm, đó là chuyện sau.
Hôm sau Minh-Ðệ dậy sớm, thay quần áo định đến rừng chơi với bọn trẻ thì khoảng giờ Thìn có xe ngựa đón nàng vào điện Uy-viễn nơi đặt Khu-mật-viện. Tới nơi, Cẩm-Dung đón nàng ở cửa, miệng bà cười rất tươi:
- Ái chà, hôm trước em để đầu bù, tóc rối, mặt lọ lem, nhìn đã đẹp rồi. Hôm nay em tắm rửa thay đổi y phục, đẹp như một cô công chúa. Gi á chị là con trai, chị quyết đi thi đỗ trạng rồi cưới em làm vợ. Có cô vợ đẹp như em kể cũng sướng c ái đời. Nào, em vào đây.
Minh-Ðệ được đặt ngồi trước một c ái bàn nhỏ, có bút, mực mài sẵn. Ðối diện với nàng là bốn vị quan đại diện bộ Hình, bộ Binh, bộ Lại và Khu-mật-viện. Cả bốn người đều còn trẻ, tuổi khoảng trên dưới ba mươi. Cẩm-Dung ngồi cạnh nàng để ghi chép.
Ông đại diện Khu-mật-viện lên tiếng trước:
- Yến-Loan nghe này. Yến-Loan đang đối diện với những người thừa lệnh chỉ của đức vua. Ðức vua là người nhân từ, Yến-Loan đừng sợ hãi, có gì cứ nói thực. Câu đầu tiên ta hỏi Yến-Loan nhé: Yến-Loan khai với sư Viên-Chiếu rằng Yến-Loan là con nhà nghèo ở Thanh-hóa, bị b án cho nhà giầu, nhân chủ đ ánh đòn tàn nhẫn, Yến-Loan trốn đi. Lời khai này chỉ qua mặt được c ác sư, qua mặt được c ác quan của lộ Kinh-Bắc, chứ đối với ta thì không được đâu. Tại sao? Thứ nhất Yến-Loan bảo quê ở Thanh-hóa, thế sao Yến-Loan không nói giọng Thanh-Nghệ mà lại nói giọng Kinh-Bắc? Thứ nhì đường đi từ Thanh-hóa đến Kinh-Bắc ít ra là bốn ngày. Yến-Loan bị đ ánh trọng thương như vậy sao có đủ sức đi bộ? Mà có đủ sức đi, thì sau bốn ngày, viết thương phải đóng vảy chứ có đâu m áu còn tươi? Thôi, Yến-Loan khai thực đi, bằng không ta phải cho người đưa Yến-Loan về Thanh-hóa, bắt Yến-Loan chỉ ra nhà cửa, tên tuổi của chủ Yến-Loan.
Minh-Ðệ kinh hãi, nàng nghĩ thầm:
- Ðã đến đường cùng, mình cứ khai thực. Nếu có gì nguy hiểm thì mình sẽ trốn đi như viên đề-điểm hình ngục xui. Vả người ta đã tử tế hỏi mình, mà mình còn dấu diếm vô lý thì coi sao được.
Vì vậy nàng cầm bút khai gốc tích, hoàn cảnh gia đình: bị mẹ ghét bỏ, bị em đành hanh ác độc, nhất nhất không để sót chi tiết nào. Viết xong nàng đưa cho Cẩm-Dung. Cẩm-Dung vừa cầm lên, bà đã bật ra tiếng suýt xoa:
- Chà! Chữ như rồng múa phương bay thế này, e rằng trong Ðại-Việt ta khó có hai người.
Bà truyền tờ khai cho bốn vị quan xem. Bốn vị đều gật đầu khen ngợi. Cẩm-Dung cầm tờ khai đọc cho cả hội đồng nghe. Vị đại diện bộ Binh gật đầu:
- Phải như thế chứ. Thế từ hồi đó đến giờ, Yến-Loan có gặp lại Quan-Thế-Âm bồ t át nữa không? Thức nội công tâm ph áp Quan-âm dạy đó ra sao?
Yến-Loan lại cầm bút viết, rồi trao cho Cẩm-Dung. Cẩm-Dung đọc xong, trịnh trọng nói:
- Thưa c ác quan, đây rõ ràng là nội công âm nhu thượng thừa của ph ái Mê-linh, không sai chút nào. Tổng số có 99 câu, thì Yến-Loan được truyền cả 99. Trong 99 câu này, khắp nước Ðại-Việt không thiếu người biết, nhưng chỉ người được giảng thuật ngữ mới có để luyện thành. Những người này phải ở vào vai vế cao nhất. Trong ph ái Mê-linh, người được biết tâm ph áp này chỉ có t ám. Vậy có thể Quan-Âm là một t ám cao nhân thôi.
Viên đại diện bộ Lại đứng lên, đi vào một lúc rồi mang ra t ám bức chân dung để trước mặt Minh-Ðệ:
- Yến-Loan thử nhìn xem, vị nào trong t ám vị này là Quan-âm đã dạy Yến-Loan?
Minh-Ðệ liếc qua, nàng đã nhận ra bức hình thứ ba là hình Quan-Âm dạy nàng. Nàng chỉ vào hình:
- Thưa là bà này.
Dù Minh-Ðệ đã được nhiều người nói cho biết rằng vị dạy khí-công cho nàng không phải là Phật bà, nhưng trong lòng nàng cứ tâm niệm rằng đó là Quan-Thế-Âm bồ t át thị hiện cứu khổ, cứu nạn cho nàng. Nên bây giờ trong lúc bị điều tra, căng thẳng, nàng lại niệm:
- Nam-mô cứu khổ cứu nạn, đại từ đại bi Quan-Thế-âm bồ t át. Xin ngài cứu khổ cứu nạn cho con.
Bốn vị quan, cùng Cẩm-Dung đều bật lên tiếng úi chà. Năm người nhìn nhau như muốn nói một điều gì. Cẩm-Dung vuốt tóc Yến-Loan:
- Phúc trạch em khôn lường. Em đã được người này dạy em, thì dù em có phạm tội gì chăng nữa, cũng không sao. Thôi, bây giờ em tiếp tục khai thực hết mọi chuyện đi. Thứ nhất, em khai về vợ chồng quý nhân dạy võ, và cho em vàng bạc, về việc em bị bắt đến dinh Trung-nghĩa. Nhớ đừng bỏ sót một chi tiết nào.
Minh-Ðệ thấy th ái độ của người chấp cung thực dễ chịu, vì vậy nàng thuật theo thứ tự từng chi tiết một. Năm người càng nghe, gương mặt càng trở nên đăm chiêu, tr án nhăn lại như lo nghĩ điều gì. Vị đại diện bộ Binh hỏi:
- Tôi xin Yến-Loan x ác quyết một lần nữa: có đúng Siêu-loai hầu nói rằng cặp quý nhân tặng vàng, dạy võ cho Yến-loan là Ưng-sơn song hiệp không?
- Thưa hoàn toàn đúng. Ông nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trước tất cả c ác cụ trong làng, cùng học trò hiện diện hôm ấy.
Ðến đó một vị y phục đại thần bước vào. Cả năm vị quan đồng đứng dậy hành lễ. Yến-Loan liếc mắt nhìn: vị quan này d áng người cao lớn, gương mặt thực uy dũng, nhưng sao da lại trắng trẻo, không có chút râu nào. Vị đại quan bảo Yến-Loan:
- Này muội muội.
Tiếng ông trong trẻo như tiếng đàn bà, làm Yến-Loan kinh ngạc. Nhưng nàng hiểu ngay: ông này là hoạn quan, được cử cầm quân, nên mặc quần áo võ quan đây. Nàng cảm thấy hoảng sợ, khi ông gọi nàng bằng muội muội, tức coi nàng như cô em. Nàng vội vàng cung tay:
- Xin đại nhân đừng qu á hạ thể như thế, ch áu không d ám đâu.
Viên quan đó cười:
- Muội muội đừng sợ. Ta nói cho muội muội biết, ta cũng là đệ tử của vị Quan-Âm dạy muội muội. Vì ta lớn tuổi hơn nên là anh, còn muội muội nhỏ hơn thì là em.
Minh-Ðệ an tâm, trong lòng bớt sợ sệt.
Vị đại quan nói:
- Muội muội này, đ ám th ái bảo trường Trung-nghĩa võ công thực không tầm thường. Thế mà ông bà quý nhân chỉ dạy muội muội có hơn th áng, đã khiến muội muội hạ Trịnh Phúc trong hai chiêu. Rồi c ái lão tiên sinh dạy muội muội hơn th áng nữa, muội muội lại hạ ngay đại đệ tử trường Trung-nghĩa. Vì thế ta muốn tìm hiểu hiểu lý lịch những người dạy võ cho muội muội. Vậy muội muội hãy cùng ta chiết chiêu nghe.
Không cho Minh-Ðệ ph át biểu ý kiến, ông vẫy nàng ra sân, rồi nói:
- Muội muội ph át chiêu đi!
Minh-Ðệ hít hơi, b ái tổ, rồi ph át chiêu Phong-thủy lãng lãng. Chiêu này nằm trong Ðông-a chưởng ph áp, hai tay chắp lại như hành lễ. Viên võ quan mỉm cười:
- Muội muội đừng đa lễ.
Nói rồi ông tung một chưởng vào người nàng. Chưởng tuy chưa ra hết, mà Minh-Ðệ đã ngộp thở. Nàng vội bước sang phải, rồi trả lại bằng chiêu Phong-đ áo sơn đầu. Hai chưởng chạm nhau đến binh một tiếng, c ánh tay Minh-Ðệ cảm thấy tê rần, tai nàng ph át ra những tiếng vo vo không ngừng. Nàng biết vị võ quan mới ph át có ba thành công lực. Nàng vội hít một hơi, vận đủ mười thành công lực, đ ánh trả. Thế là Minh-Ðệ với viên võ quan tiếp tục giao đấu. Ðược hơn trăm hiệp, viên võ quan đẩy nhẹ một chiêu vào lưng nàng, người nàng bay bổng lên trời. Nàng vội lộn đi hai vòng rồi tà tà đ áp xuống.
Viên võ quan vẫy tay:
- Ðủ rồi. Muội muội ngừng lại đi thôi.
Viên võ quan cùng năm viên quan Khu-mật-viện, mặt nhìn mặt, đầy vẻ bối rối, đầy vẻ lo sợ, đầy vẻ kinh hoàng.
Cẩm-Dung chỉ vào vị đại thần, nói với Minh-Ðệ:
- Chị giới thiệu với em, vì này ngài Th ái-tử thiếu-bảo, Tả-kiêu-vệ đại tướng quân, Khu-mật viện sứ, tước Th ái-hà hầu, tứ quốc tính Lý, tự Thường-Kiệt.
Minh-Ðệ rúng động toàn thân. Vì từ nhỏ, nàng đã nghe nói nhiều về nhân vật lịch sử này. Rồi mới đây nàng đọc trong Th ái-tổ thực lục, Th ái-tông thực lục, Th ái-tông Nam chinh, nhất là bộ Nhân-Huệ hoàng đế kỷ sự, đã thuật về cuộc đời của Lý Thường-Kiệt đầy những hào quang, huân công với tộc Việt. Kinh hãi, nàng vội quỳ gối:
- Tiểu nữ Lê Minh-Ðệ xin tham kiến quân hầu.
Thường-Kiệt phất tay một c ái, kình lực nhu hòa đỡ nàng dậy:
- Muội muội sao lại hành đại lễ như thế này. Miễn miễn.
Ông nói rất nhỏ nhẹ:
- Từ khi rời nhà ra đi, đối với ai muội muội cùng dùng tên giả Yến-Loan, sao bây giờ muội muội lại dùng tên thực với ta?
- Tiểu nữ thấy rằng, đứng trước một người đầy công nghiệp với tộc Việt, với xã tắc, với triều đình như quân hầu, thì dù có chết, tiểu nữ cũng không d ám dối tr á. Còn tên Yến-Loan thì không phải là tên giả tr á đâu, mà do Quan-âm ban cho tiểu nữ.
Vì là hoạn quan, nên Thường-Kiệt không câu nệ nam nữ, ông nắm tay Minh-Ðệ dắt vào công đường. Ông để nàng ngồi cạnh, nói với nàng như cha nói với con:
- Ta nhắc lại, ta gọi cô là muội muội, thì cô cứ gọi ta là sư huynh, hay đại ca cũng được. Cô chớ gọi ta là quân hầu, đại nhân, mà sau này khó khăn cho ta. Sư phụ sẽ mắng ta là không biết yêu thương sư muội. Nhớ nhé.
Nhớ lại lời Quan-âm dạy trước đây: sau này con xử dụng tâm ph áp ta dạy con, thì đồ tử, đồ tôn của ta biết con là đệ tử của ta, họ sẽ nhận con, và yêu qúy con. Minh-Ðệ đ áp nhỏ nhẹ:
- Dạ, tiểu muội nhớ rồi.
- Ừ, có thế chứ, dễ dạy lắm.
- À, ban nãy muội muội nói ta "có công nghiệp với tộc Việt, với xã tắc, với triều đình"... Muội muội đặt tộc Việt lên trên đã tắc. Xã tắc lên trên triều đình là buột miệng nói ra, hay có chủ ý?
- Dạ, thưa tiểu mội chủ ý đấy ạ.
- Vì lý do nào muội muội lại đặt triều đình dưới xã tắc, xã tắc dưới tộc Việt.
- Thưa tiểu muội đọc trong bộ Lĩnh-nam di-hận, thấy vua Trưng lý luận với Ðại-tư-mã Ðào Kỳ rằng: "Triều đình chỉ là nhất thời; triều đình lập ra để bảo vệ xã tắc. Ta phải làm sao cho xã tắc phú cường, để làm cho tộc Việt mình ấm no, hạnh phúc". Như vậy thì rõ ràng tộc Việt mình trên xã tắc, và xã tắc trên triều đình. Lại nữa ngay những danh nhân Trung-quốc chẵng từng lý luận giống như vậy đó sao? Kìa Mạnh-Tử nói : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh", cũng cùng ý nghĩa.
Từ trước đến nay, Minh-Ðệ đọc nhiều, nhớ dai, kiến thức rộng, nhưng vốn ít nói, vả cũng chưa có dịp, chưa gặp người để nói. Hồi ở nhà, hễ mở miệng ra nói vài câu, là mẹ nàng qu át th áo, bắt câm c ái mõm đi. Hồi ở chùa Từ-quang, tuy gặp chư tăng lòng dạ như biển, thương xót nàng, nhưng đó là chùa Thiền-tông, dường như cả ngày không vị nào mở miệng nói một câu. Rồi thời gian ở nhà giam lộ Kinh-Bắc, thì người ta coi nàng như một thứ hèn hạ, ai cho nói? Ðây là lần đầu tiên nàng được bầy tỏ kiến thức của mình.
Thường-Kiệt vuốt tóc Minh-Ðệ:
- Có phải trước kia người muội muội cục mịch, da đen, tiếng nói ồ ồ. Từ khi được Quan-Âm dạy nội công thượng thừa, thì người muội muội cứ ngày một thon lại, da trắng mịn, tươi hồng, tiếng nói thanh tao không?
- Dạ, đúng vậy. Sư huynh kiến văn rộng hơn tiểu muội, xin sư huynh giải thích cho tiểu muội biết tại sao lại có hiện tượng đó.
- Muội muội được Quan-Âm dạy cho Thiền-công, thuộc loại khô thiền, vì vậy càng tập, người càng thon lại, mảnh mai. Muội muội lại được dạy nội công âm nhu, nên tiếng nói trở thành trong trẻo, người yểu điệu, da trắng mịn... Nhưng chúng ta có rất nhiều nghi vấn xung quanh muội muội. Ta nói cho muội muội biết, vụ án chùa Từ-quang không chỉ giản dị trong việc phạm giới đâu, mà nó còn có tính c ách rộng lớn đến cả triều đình Tống lẫn triều đình Việt. Vậy ta có lời dặn muội muội.
- Tiểu muội xin kính cẩn nghe sư huynh dạy dỗ.
- Thứ nhất, nhân danh Khu-mật viện sứ, ta tuyên án: cho đến lúc này, ta chưa đủ yếu tố buộc tội muội muội. Muội muội chưa phạm bất cứ một tội gì đối với Ðại-Việt, cũng không phạm giới của một Phật-tử. Số vàng, bạc của muội muội bị tịch thu ở chùa Từ-quang sẽ trả về cho muội muội. Từ nay muội muội cứ thản nhiên sống ở Thăng-long.
- Ða tạ sư huynh.
- Thứ nhì, đối với vợ chồng quý nhân, hay với vợ chồng lão tiên sinh, lúc họ dạy muội muội điều gì, thì muội muội phải cho ta biết trước khi tập luyện. Vì nếu muội muội luyện phải những chiêu tr ái ngược nhau, e bị tẩu hỏa nhập ma mà thành tàn tật. Thứ ba, muội muội cứ ở trong căn nhà Thính-hương bên hồ, ngày ngày đọc s ách, đêm đêm luyện võ. Nếu có ai hỏi, muội muội bảo rằng Khu-mật viện chưa điều tra xong.
- Muội muội xin nhớ lời gi áo huấn của sư huynh.
- Muội muội có cần ta giúp điều gì không?
- Tiểu muội có ba điều ước vọng. Một là xin sư huynh cứu khổ cứu nạn cho c ác thầy ở chùa Từ-quang. Sư huynh đã bảo rằng muội chưa phạm tội, thì c ác thầy ở chùa Từ-quang cũng không phạm giới. Thứ nhì là muội xa nhà đã gần hai năm, nay muội muốn được về thăm nhà. Thứ ba là hơn năm qua, tiểu muội ở trong tù với mẹ con Thúy-Hoàng, Thúy-Phượng. Nghĩ hoàn cảnh hai người thực tội. Vây tiểu muội bạo gan xin sư huynh dùng số vàng bạc của tiểu muội trả cho chủ của Thúy-Phượng hầu chuộc nó ra, như vậy mẹ con nó sẽ được phóng thích.
Thường-Kiệt lại vuốt tóc Minh-Ðệ:
- Muội muội thực là một người nhân từ hiếm có. Cả ba điều huynh hứa giải quyết trong một th áng.
Minh-Ðệ thấy ở Thường-Kiệt ngoài c ái d áng đẹp hùng vĩ ra, ông còn là người mẫn tiệp, khoan hòa. Nàng nhìn ông mà trong lòng nổi lên cơn giông tố:
- Hỡi ơi! Ông là người văn võ kiêm toàn, lại là một mỹ nam tử. Thế nhưng năm xưa ông bị gian nhân đ ánh thuốc mê rồi tĩnh thân thành th ái gi ám. Sự đời thực lắm oan nghiệp. Hôm trước mình nghe sư phụ Tự-An nói: ông thề rằng nếu tìm ra kẻ hại ông, ông sẽ giết ba họ nhà nó. Còn chính nó, ông sẽ xẻo từng miếng thịt một. Ông làm Khu-mật viện sứ, mà hai chục năm qua, ông vẫn chưa tìm ra thủ phạm.
Khu-mật viện trả vàng bạc cho Minh-Ðệ, nhưng nàng chỉ nhận có một nén vàng, còn lại nàng gửi Khu-mật viện giữ cho.
Trở về bờ hồ, nàng nói với bẩy đứa trẻ:
- Bây giờ chị có tiền rồi. Chị em mình vào Thăng-long, chị mua một căn nhà cho c ác em ở, rồi kiếm trường cho c ác em đi học.
Bẩy đứa trẻ h á hốc miệng ra kinh ngạc về lòng tốt của Minh-Ðệ. Phải mất ba ngày, Minh-Ðệ mới mua được một căn nhà ở Yên-phụ, gần trường học. Căn nhà khá rộng, đủ cho bẩy đứa trẻ ở. Nàng cắt đặt cho mỗi đứa một nhiệm vụ. Ðứa g ánh nước, đứa đi chợ, đứa nấu ăn, đứa rửa b át. Nàng mua bút mực, s ách vở, rồi dẫn chúng đến thầy đồ Yên-phụ xin cho chúng học. Thầy đồ là người sống ở ven hồ lâu ngày, thầy đã biết mặt cả bẩy đứa. Bây giờ thầy thấy Minh-Ðệ xin cho chúng nó học, thầy kinh ngạc, hỏi nguyên do. Minh-Ðệ cứ thực thà trình bầy.
Cứ như vậy, bọn trẻ ngày ngày đến trường học chữ. Tối về, Minh-Ðệ dạy thêm cho chúng học. Thời gian trôi qua gần một năm.
Nữ quan thẩm cung đem nàng về chỗ làm việc của bà. Bà mỉm cười chỉ xuống chiếc ghế đối diện với bà:
- Em ngồi đây. Chị tự giới thiệu, chị tên là Trần Cẩm-Dung. Năm nay chị hai mươi t ám tuổi. Lớn hơn em ít ra mười tuổi. Nào, trước khi làm việc em uống chung trà nghe. Trà sen mới ướp ngon lắm cơ!
Minh-Ðệ vâng dạ, nhưng trong lòng lo lắng:
- Không chừng bà cho mình uống trà có chất độc đứt ruột ra cũng nên. Nhưng sao bà ta ngọt ngào qu á! Ừ, thì thà người ta cứ ngọt ngào với mình, rồi giết chết mình cũng được, còn hơn là chửi bới, tục tằn. Thôi thì mình cũng liều nhắm mắt đưa chân, để mặc cho nghiệp quả định liệu.
Một nữ binh pha trà bưng ra.
Bà Cẩm-Dung bưng một chung trà đưa cho nàng:
- Em uống đi!
Rồi bà cũng bưng chung trà uống. Minh-Ðệ hớp một hớp, hương trà, tỏa ra mau lẹ, xông lên mũi. Vị trà thực đậm đà, dễ chịu. Nàng nghĩ thầm:
- Ừ, thuốc độc ngon thực.
Cẩm-Dung vui vẻ:
- Chị đã đọc tất cả những gì của quan Ðề điểm hình ngục Kinh-Bắc tuyên xử về vụ chùa Từ-quang. Chị cũng đọc kỹ những đề nghị của Kinh-lược an-phủ-sứ, nhất là bản án của bộ Hình, của Tể tướng. Cuối cùng là tờ phúc bẩm của Kinh-lược an-phủ-sứ nói về Ðoàn Quang-Minh hạ lệnh giải em về đây.
Minh-Ðệ thấy mình uống thuốc độc đã lâu, mà chưa bị phản ứng thì hơi ngạc nhiên. Trong khi giọng nói của Cẩm-Dung dịu dàng lạ lùng. Cẩm-Dung tiếp:
- Theo luật lệ, khi một người được Khu-mật-viện thụ lý, thì những án đã tuyên rồi, dầu do đức Kim-thượng xử, cũng được hủy bỏ. Tất cả được làm lại từ đầu. Vậy kể từ lúc này em là người chưa có tội. Em ngồi đây với tính c ách là nhân chứng, chứ không phải là tội nhân. Em hiểu chứ?
- Em hiểu.
- Bây giờ chị đưa em đến chỗ ở. Chị nhắc lại là chỗ ở chứ không phải là nhà giam. Em sẽ ở gần những nữ quan, nữ binh. Về c ách xưng hô, em cứ theo tuổi mà gọi. Nào, em đi theo chị.
Cẩm-Dung dẫn Minh-Ðệ lên chiếc xe song mã. Xe đi vòng vo một lúc thì trước mặt hiện ra một c ái hồ, rồi dừng lại cạnh dẫy nhà ngói, cột đỏ, rất thanh lịch, xung quanh trồng hoa. Trước nhà có tấm bảng đề Thính-hương kh ách x á.
Cẩm-Dung chỉ một căn phòng:
- Ðây, em ở tạm đây. Khi có tiếng chiêng đ ánh bốn lần thì em ra phòng phía trước kia ăn cơm. Nếu em thích đọc s ách thì sang thư phòng. Lần đầu tiên đến Thăng-long, em nên đi chơi ngắm cảnh cho biết kinh đô Ðại-Việt. Hôm nay trên khắp cả nước đang ăn mừng. Thăng-long đại hội lớn hơn hết, em nên đi chơi cho biết.
Minh-Ðệ định hỏi xem lễ mừng gì, nàng chưa kịp nói, thì Cẩm-Dung móc trong bọc ra một nén bạc đưa cho Minh-Ðệ:
- Nén bạc này của em, khi giải em lên đây, người ta kh ám trong người em, thấy bạc thì đặt câu hỏi rằng em ở tù, mà sao lại có bạc phải không? Người ta đề nghị tịch thu. Nay chị trả cho em. Ði chơi trong kinh đô phải có bạc mà tiêu chứ? Ngày mai sẽ có xe đưa em vào điện Uy-viễn để lấy khẩu cung.
Minh-Ðệ đứng lơ đãng nhìn nước hồ lăn tăn sóng, nàng nghĩ thầm:
- Tại sao nhà tù lại đẹp đẽ như thế này? Ừ, thì mình cứ ở đây một thời gian cho biết Thăng-long.
Sau khi Cẩm-Dung đi rồi, Minh-Ðệ thuê xe dạo chơi một vòng kinh đô. Khắp Thăng-long đều treo đèn kết hoa, đốt ph áo. Nam thanh nữ tú, ngựa xe dập dìu. Nàng hỏi người phu xe:
- Này anh ơi, dường như có lễ gì to lớn lắm sao mà đốt ph áo, treo đèn kết hoa như vậy?
Người phu xe giảng giải:
- Cô không biết ư? Hôm nay là ngày lễ Càn-nguyên, tức sinh nhật của đức vua, nên triều đình ban lệnh tha thuế nửa năm, cùng phóng thích tất cả những tù nhân, ngoài trừ những kẻ phạm tội thập ác. Cô muốn biết tin tức Ðại-Việt thì kiếm qu án trà mà nghe thầy đồ kể chuyện.
Minh-Ðệ đã nghe nói nhiều về việc tại c ác đô thị lớn, có qu án trà, trong qu án có thầy đồ kể chuyện. Nàng hỏi:
- Gần đây có qu án nào không?
- Cô muốn nghe ư? Kìa, cô lên qu án trà Nam-phong kia mà nghe. Thầy đồ này kể chuyện hay nhất Thăng-long đấy.
Minh-Ðệ thắc mắc:
- Sao thầy đồ lại biết mọi chuyện mà kể? Dù những việc mới đây, s ách đã chép đâu?
- Ðể tôi nói cho cô nghe. Nguyên từ thời Thuận-thiên, Khai-Quốc vương muốn cho dân chúng biết những tin tức, luật lệ của quốc gia, người xin xuống chỉ rằng mỗi khi có chuyện ban hành luật mới, tin chiến sự, cùng nghi lễ quan trọng, thì tất cả c ác thầy đồ đều được tập trung về c ác lộ, trại, huyện. Tại đây c ác thầy sẽ được cho biết hết mọi chi tiết về những việc đó, rồi c ác thầy về địa phương của mình, tối tối lên qu án trà, hoặc nơi hội họp của làng xã, giảng giải cho dân chúng. Qu án trà Nam-phong là một nơi có thầy đồ kể chuyện. Cô nên đến nghe một lần cho biết.
Minh-Ðệ cảm ơn người phu xe, trả tiền, rồi lên qu án trà. Trong qu án đông nghẹt người. Họ chia làm hai khu kh ác nhau. Khu bên tr ái dành cho đàn bà con g ái, khu bên phải dành cho đàn ông, con trai. Khi nàng bước vào, thì thấy thầy đồ đang nói, mọi người lắng tai nghe:
... Niên hiệu Chương-th ánh Gia-kh ánh nguyên niên, biên thần Tống gây hấn, triều đình đã cho ngài Th ái-bảo Ly Thường-Kiệt đem mười đạo Thiên-tử binh lên tiếp viện cho vua Bà. Vua Bà cùng phò mã Thân Thiệu-Th ái xua quân đ ánh qua...(1)
Ghi chú :
(1) Chuyện này đã kể ở hồi thứ 3, do Siêu-loai hầu thuật cho đệ tử và chức sắc ở Thổ-lội nghe.
Thế rồi thầy kể những biến cố ở Bắc-biên giống hệt như Siêu-loại hầu kể. Nhưng ông đi vào chi tiết hơn. Gặp những biến cố dồn dập, ông ngừng lại, làm cho thính giả hồi hộp thúc dục, ông mới kể tiếp.
Minh-Ðệ cười thầm:
- Năm trước mình đã nghe Siêu-loại hầu kể chuyện này rồi. Nhưng thầy đồ này kể hay hơn hầu nhiều.
Minh-Ðệ vừa ra khỏi qu án trà Nam-phong, thì có tiếng trẻ con ăn mày đồng ca:
Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại,
Làm ơn cho xin tí cơm thừa.
Con c á nó sống vì nước,
Con người sống vì đồng tiền b át cơm.
Minh-Ðệ nhìn lại, thì ra năm đứa trẻ Dật, Quang, Nghi, Ðoan, Ninh ở chùa Từ-quang. Nàng hỏi:
- Năm em làm sao mà phải đi ăn mày?
Năm đứa trẻ đã nhận ra Minh-Ðệ, chúng reo lên:
- Chị Minh-Ðệ.
- Khổ qu á, c ác em đang ở chùa sao ra thân tàn, ma dại thế này?
Thằng Quang đầm đìa nước mắt, nó kể:
- Sau khi sư cụ, c ác sư ông với chị bị bắt, thì chùa không có sư. Làng cử mấy người trông coi chùa. Chúng em không còn thầy dạy học. Hơn nửa th áng sau, quan An-vũ sứ cho lính về bắt năm đứa chúng em. Họ hạch hỏi chúng em về việc c ác sư ngủ với chị, cùng ăn thịt, uống rượu. Chúng em đều chối không biết. Họ đe dọa chúng em đủ điều, bắt phải khai rằng c ác thầy quả có giết chó, giết gà ăn thịt. Chúng em nhất nhất chối. Họ giam chúng em lại. Giam mươi ngày rồi họ thả chúng em về. Nhưng cứ mấy ngày, lính lại tới lôi chúng em lên huyện bắt phải khai như ý họ. Chúng em thấy bố mẹ khổ sở vì chúng em qu á, năm đứa bàn nhau trốn về Thăng-long ăn mày sống qua ngày. Có khi đói qu á phải đi ăn cắp gà, cắp chó. Lắm lúc phải móc túi nữa!
Thằng Nghi hỏi:
- Còn chị ra sao? Em g ái chị nó nói chị bị voi dầy chết rồi, làm c ác chị Thanh-Thảo, Ngọc-Nam, Ngọc-Huệ, Trinh-Dung khóc qu á chừng.
Thằng Dật hỏi:
- Sao chị lại ở đây?
Minh-Ðệ thuật qua hoàn cảnh của mình cho đ ám trẻ nghe, rồi hỏi:
- C ác em có đói không?
Thằng Ðoan đ áp:
- Ðói lè lưỡi ra rồi đây.
- Ðể chị dẫn em tới đầu đường ăn bún riêu nghe.
Ð ám trẻ reo lên, đi theo Minh-Ðệ.
Tội nghiệp, đ ám trẻ đang tuổi lớn, c ái tuổi mà ăn không bao giờ biết no, ăn bất cứ thức gì cũng thấy ngon, mà phải lang thang ăn mày, đói kh át. Mỗi đứa ăn đến bẩy b át mới no. Minh-Ðệ trả tiến, rồi nói với chúng nó:
- Ðể chị dẫn c ác em về chỗ chị ở. Chị sẽ xin cho c ác em làm vườn, quét nhà kiếm miếng ăn, rồi chị dạy chữ cho.
Minh-Ðệ đi với mấy đứa trẻ, nàng tìm mua cho mình mấy bộ quần áo, khăn quàng cổ, giây lưng, rồi mua cho bọn nhỏ mỗi đứa hai bộ quần áo. Chúng tỏ ra thành thạo đường lối; chúng dẫn nàng theo lớp sóng người dạo chơi tiếp. S áu người đang đi giữa biển người, thì có tiếng la lớn:
- Tr ánh, tr ánh ra mau, kẻo xe đụng chết.
Mọi người đều nhảy dạt vào lề đường, để tr ánh chiếc xe song mã đang phi như bay. Minh-Ðệ nhìn lên: trên xe có một đôi nam nữ trang phục cực kỳ xa hoa. Cả hai tuổi khoảng hơn hai mươi. Trước xe, một người lực lưỡng ngồi dong cương. Khi chiếc xe đến trước qu án Nam-phong, tuy ai nấy đã tr ánh hết, nhưng vẫn còn một người lững thững đi cùng chiều với chiếc xe. Người dong xe qu át:
- Tr ánh, tr ánh mau!
Người kia dường như điếc, không nghe thấy tiếng qu át, y vẫn lững thững đi. Người đ ánh xe vội giật mạnh cương cho ngựa dừng lại. Hai con ngựa dựng đứng vó trước lên cao, cất tiếng hí inh ỏi. Chiếc xe chờ tới. Mọi người thét lên kinh hoàng, vì người kia khó tr ánh khỏi bị ngựa đạp chết. Không ngờ, người kia dùng một thân ph áp rất kỳ ảo, y xê dịch tr ánh sang bên cạnh, vừa đủ khít khao, khiến ngựa không đạp phải người.
Minh-Ðệ nhìn kỹ: đó là một nhà sư, quần áo r ách rưới, tay chống thiền trượng, lưng đeo túi vải. Mặc dù vừa tho át chết trong đường tơ kẽ tóc, nhưng nhà sư vẫn không nhìn chiếc xe, chân bước khoan thai.
Người con g ái ngồi trên xe cất tiếng chửi:
- Lại thằng trọc thối tha. Ðoàn, mi đập vào x ác nó cho ta.
Tên đ ánh xe vung roi quất vào đầu nhà sư đến véo một tiếng. Nhà sư đưa tay phải lên, chiếc roi quấn vào cổ tay ông. Tên phu xe giật mạnh chiếc roi trở về. Nhưng chiếc roi như dính chặt vào tay nhà sư. Tên Ðoàn đành buông roi ra. Người con g ái ngồi trên xe cong cớn:
- Thằng trọc thối tha kia. Lần này là lần thứ mấy mi trêu chọc bọn ta? Hôm nay thì ta không để mi yên đâu.
Nhà sư thủng thỉnh trả lời:
- Có ai vô lý như cô nương không? Bần tăng đi trên đường của vua, chính xe cô nương đâm vào bần tăng, cô nương sai phu xe đ ánh bần tăng. Như vậy cũng chưa đủ, cô nương còn chửi mắng bần tăng trêu chọc cô nương. Hỡi ơi! Ðạo lý ở đâu vậy?
Người con trai ngồi trên xe tung mình nhảy xuống đất, y vung tay t át nhà sư, kình lực mạnh vô cùng. Nhà sư dường như không biết võ, thản nhiên chịu đòn. Bạch một tiếng, c ái t át trúng m á phải nhà sư. Nhà sư than:
- Ối trời đất ôi! Cứu tôi với.
Trong khi người con trai nhăn nhó, ôm tay tỏ vẻ đau đớn cùng cực.
Người con trai tung một cước vào mông nhà sư. Binh một tiếng, nhà sư ngã lăn xuống đất, rồi nằm bất động. Người con trai lại ôm chân nhăn mặt.
Lạ một điều, dân chúng xem đông như vậy, mà không ai d ám can thiệp cứu nhà sư. Người con trai dường như chưa hết giận, y còn đạp lên mình nhà sư mấy c ái. Nhà sư lăn lộn chịu đòn. Tên Ðoàn rút sợi dây để sau xe, trói nhà sư lại. Thanh niên cầm roi đ ánh nhà sư túi bụi.
Năm đứa trẻ cùng nhảy tới, miệng chúng la lớn:
- Ối làng nước ơi! Ăn hiếp người ta.
- Ð ánh sư ông hả?
Năm đứa trẻ đứng xung quanh như che chở cho nhà sư. Thanh niên cau mặt nhìn năm đứa trẻ:
- Lại năm thằng ôn con. Ông cho tụi bay n át thây.
Rồi y dùng roi quất thằng Nghi, thằng Ðoan. Nhà sư chụp lấy gót chân hai đứa trẻ. Roi trúng người chúng nó ch át, ch át hai tiếng, mà chúng vẫn thản nhiên sư không đau đớn gì. Thanh niên lại đ ánh thằng Quang, thằng Dật. Minh-Ðệ định nhảy vào can thiệp, thì hai thanh niên, một quần áo nâu, một quần áo xanh ngồi trên một chiếc xe song mã đậu bên đường; quan s át từ nãy đến giờ. Người áo nâu lạng mình xẹt tới chụp mấy cứa trẻ. Mỗi c ái vung tay của y là một trẻ bị tung lên cao. Chúng rơi xuống chiếc xe của anh ta đậu cạnh đường, giống như đặt chúng ngồi lên vậy.
Ném xong năm đứa trẻ, thanh niên áo nâu quắc mắt nhìn gã thanh niên công tử. Gã thanh niên công tử rùng mình một c ái, tay y run run, khiến c ái roi rơi mất lúc nào không hay. Thanh niên áo xanh ngồi trên xe nói vọng xuống:
- Ði thôi anh ơi! Gây với hủi làm gì vậy.
Thanh niên áo nâu tung mình lên xe. Chiếc xe song mã phóng đi như bay, tho áng một c ái, đã biến vào cuối phố.
Thanh niên công tử giận c á chém thớt, y quay lại đ ánh nhà sư.
Minh-Ðệ hỏi một thanh niên đứng cạnh:
- Ðôi trai g ái kia là ai vậy?
- Ôi! Ðó là tam công tử, tên Dương Ðức-Nhàn con của quan phủ Thăng-long Dương Ðức-Túy, ch áu gọi Tể-tướng Dương Ðạo-Gia bằng ông nội đấy. Cậu ta thuộc cành vàng l á ngọc. Bà cô là Thiên-Cảm th ái hậu, cô là Thượng-Dương hoàng-hậu, vì vậy khắp kinh thành này, cậu ta muốn đ ánh, muốn chửi ai cũng được. Ai thấy xe cậu ta mà không tr ánh mau, để xe đụng phải không những không được đền mà còn bị bắt về đ ánh đòn nữa.
Người đó thở dài:
- Còn nhà sư kia, không biết thuộc am nào, chùa nào, tại sao không ở chỗ yên tĩnh mà tu, lại cứ lang thang đi khất thực khắp Thăng-long, nên dân chúng gọi ông là Khất hoà-thượng.
- Thế còn hai thanh niên áo nâu, áo xanh là ai, mà gã Dương Ðức-Nhàn có vẻ sợ hãi vậy?
- À, đó là hai hoàng tử!
Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Ðức vua hiện chưa có hoàng nam nối ngôi, thì hai hoàng tử này ắt là em vua đây? Mình từng nghe nói vua Th ái-tông chỉ có mình nhà vua mà thôi. Vậy hai ông này là con vua nào?
Nàng hỏi tiếp:
- Hai hoàng tử đó là giòng dõi vua nào vậy?
- Hai ông không phải con vua, mà là con của Th ái-sư Quốc-phụ Khai-quốc vương. Ông mặc áo nâu tên Hoằng-Chân, ông mặc áo xanh tên Chiêu-văn.
- À, thì ra thế!
Minh-Ðệ nghĩ thầm: năm trẻ nhà mình được một hoàng tử, hơn nữa hoàng tử con của Quốc-phụ, Quốc-mẫu, nức tiếng thiên hạ về lòng nhân đạo, nghĩa hiệp... chiếu cố thì hẳn tương lai chúng phải tươi đẹp.
Sau khi để nhà sư nằm dài trên xe, tên Ðoàn ra roi cho ngựa chạy. Ngựa vừa cất vó, thì b ánh xe bên tr ái bị gẫy. Xe lộn nhào. Ðôi trai g ái tung mình lên cao rơi xuống bên cạnh. Minh-Ðệ kinh hãi, vì nếu c ái xe lật úp, thì nhà sư ắt chết, không thì cũng gẫy xương. Nàng xẹt tới chụp nhà sư, rồi nhảy sang bên cạnh, vừa kịp chiếc xe đổ kềnh xuống đường.
Minh-Ðệ cúi xuống lúi húi cởi trói cho nhà sư. Chợt nàng thấy trên tay nhà sư cầm mấy viên sỏi. Nhà sư khẽ búng hai c ái. Bốn viên sỏi bay rất êm, trúng dây cột ngựa với xe. Dây đứt, mà không ai thấy. Nhà sư lại búng sẽ hai c ái nữa. Hai viên sỏi trúng mông hai con ngựa. Sỏi đi rất êm, thế mà hai con ngựa hí lên inh ỏi rồi cất vó phi nước đại.
Bấy giờ Minh-Ðệ mởi vỡ lẽ:
- Võ công nhà sư cao thâm không biết đấu mà kể. Hèn chi ban nãy ông nắm gót chân hai trẻ, rồi truyền khí-công vào người chúng, khiến roi đ ánh trên lưng trên người, mà chúng không hề gì.
Ðôi nam nữ với tên phu xe vội chạy theo bắt ngựa lại. Ðến đây Minh-Ðệ cởi trói xong cho nhà sư. Nàng chắp tay:
- A-di-đà Phật. Ðệ tử Lê Thị Yến-Loan xin ra mắt sư phụ.
Nhà sư cười hì hì:
- Ừ, con bé con nhà Phật này, lòng dạ tốt gớm. Ta hết tiền, hết lương thực rồi. Người có tiền cho ta mấy đồng?
Minh-Ðệ móc hết số bạc trong bọc, hai tay đưa ngang tr án:
- Ðệ tử xin kính cẩn cúng dàng sư phụ.
Nhà sư cầm lấy số bạc, rồi nói rất nhỏ:
- Phúc đức! Ôi sao lại có người phúc đức thế này.
Ông đưa tay phải lên vòng ba vòng:
- Tai ương ơi! Ma quỷ ơi! Hãy đi chỗ kh ác đừng có ám người thiện tâm này nữa.
Lạ thay, mỗi c ái vòng tay của ông, Minh-Ðệ thấy c ái túi đựng quần áo của mình nặng thêm một chút.
Ông nói với nàng:
- Số bạc cô nương bố thí cho bần tăng một, thì Phật-tổ sẽ ban cho cô gấp mười.
Nói dứt lời, ông đeo túi khoan thai chống gậy mà đi. Minh-Ðệ hướng theo ông v ái ba v ái.
Qua biến cố vừa rồi, Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Thì ra Khất hòa thượng là nhân vật võ công cao không biết đâu mà kể. Ông cố ý trêu chọc đôi nam nữ h ách dịch kia mà thôi.
Minh-Ðệ trở về Thính-hương kh ách x á, thì trời đã về khuya. Nàng thay quần áo, chợt nàng thấy trong túi áo có ba nén bạc. Cầm bạc lên, nàng suy nghĩ:
- Ai bỏ bạc vào túi mình thế này?
Chợt mùi trầm hương từ nén bạc xông ra, Minh-Ðệ hiểu liền:
- Ban nãy mỗi khi Khất hoà thượng vung tay, ta thấy c ái túi vải trên lưng nặng thêm một chút. Thì ra Khất-hoà thượng ban bạc cho ta mà ta không biết. Hèn gì người nói "cô nương cho ta một, Phật sẽ ban cho cô gầp mười". Bây giờ ta mới hiểu.
Minh-Ðệ tắm rửa rồi sang thư phòng. Trong thư phòng, có tới hơn ba mươi c ái kệ đựng s ách. Nàng liếc qua: nào s ách của Trung-quốc, nào s ách của Ðại-Việt không thiếu bộ nào. Từ những bộ cổ như Tứ-thư, Ngũ-kinh, tới những bộ mới trước t ác gần đây của Trương-tri-Bạch, Yến-Thù, Tư-mã-Quang. S ách Việt cổ nhất là bộ Văn-lang khảo dị, Ðộng-đình hồ cảo lục, Cổ-loa di sự, Lĩnh-Nam di hận. Những bộ mới nhất như Th ái-tổ thực lục, Th ái-tông thực lục, Th ái-tông Nam-chinh, Nhân-Huệ hoàng đế kỷ sự vv... làm nàng thích thú. Nàng mang mấy bộ về phòng đọc.
Ðêm đó, nàng vừa chợp mắt ngủ đi, thì có tiếng gõ cửa ba lần nhẹ, hai lần nặng. Biết rằng đó là ký hiệu của Trần Tự-An, nàng vội choàng dậy mở cửa. Tự-An vẫy tay gọi nàng, rồi hướng bờ hồ mà chạy. Minh-Ðệ vội chạy theo. Tới bờ hồ, Tự-An bảo nàng:
- Chúng ta đã về Thăng-long. Từ nay, cứ c ách một đêm, ta lại tới đây dạy võ công cho con. Sao, con bị điều tra thế nào? Có bị đ ánh đập không?
- Không, họ mới hỏi lý lịch thôi.
Thế rồi thầy thì dạy, trò thì tập, qu á nửa đêm Minh-Ðệ mới trở về phòng ngủ.
Hôm sau Minh-Ðệ dậy sớm, ra bờ hồ xem người ta kéo lưới đ ánh c á. Sau mẻ lưới, nhà chài lại vất những con c á, con tôm, con cua nhỏ xuống bãi, là y như có mấy đứa trẻ đi theo mót, bỏ vào c ái giỏ con. Nàng để ý, thấy tất cả có bẩy đứa, tuổi sàn sàn nhau, quần áo r ách rưới, mặt mũi lem luốc, nhưng rắn rỏi, khỏe mạnh.
Nhà chài là một cặp vợ chồng trung niên. Hai giỏ c á của họ đã kh á đầy, người vợ nói:
- Mình ơi, đủ rồi đấy. Mình kéo hết mẻ này nữa thì thôi nhé!
- Ừ.
Hai người lại chăng lưới. Ð ám trẻ hau h áu đừng nhìn vợ chồng nhà chài. Thấy Minh-Ðệ đứng xem, một đứa hỏi:
- Chị là tù mới hả?
- Ừ. Sao em biết?
- Bọn em ở đây từ lâu rồi, nên có người tù nào mới tới ở Thính-hương kh ách x á thì em biết liền. Này chị!
- Em muốn gì?
- Tí nữa bọn em có làm gì qu ái lạ, chị đừng có lên tiếng nh á.
- Ừ!
Vợ chồng nhà chài đã kéo xong mẻ lưới. Dường như c ái dỏ trên lưng hơi nặng. Cả hai th áo xuống để lên bãi, rồi mới gỡ c á mắc lưới ném vào. Bẩy đứa trẻ, chia làm hai to án, một to án vây quanh người chồng, một to án vây quanh người vợ xem nhặt tôm c á. Còn một đứa đầu hói đứng phía sau.
Hai vợ chồng nhà chài lúi húi lượm c á ném vào dỏ. Nhè lúc hai vợ chồng cùng không nhìn lại, đứa trẻ đầu hói lượm ngay một con c á lớn ném vào bụi cỏ gần đó. Ðộng t ác của nó nhanh không thể tưởng tượng. Cứ như vậy, khi vợ chồng nhà chài lượm hết tôm c á trong lưới, thì nó đã ném trước sau bẩy con c á lớn vào khu cỏ may. Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Thì ra bẩy đứa này có tổ chức chu đ áo từ lâu. Ba đứa đứng bao vây người chồng. Ba đứa đứng bao vây người vợ. Còn một đứa thì ăn trộm c á. Chúng thực là thông minh, mưu trí. Không biết chúng là con nhà ai? Nếu sinh vào gia đình kh á giả, thì giờ này chúng đang ngồi trong c ác trường học văn, luyện võ, chứ đâu phải ăn trộm. Bọn này mà cho đi học, thì c ái thông minh của chúng sẽ được ph át triển, dùng vào việc hữu ích. Chợt một đứa nói:
- Ðủ rồi đấy, hôm nay may qu á, đ ám tép riu, cua con, c á nẹp này đủ ăn một ngày rồi. Chúng ta về lâu đài thôi.
Nghe đứa trẻ nói, vợ chồng người chài đều bật cười. Người đàn ông nói:
- Này bẩy hoàng-tử, lâu đài của c ác hoàng tử ở đây vậy?
Một đứa chỉ vào đ ám rừng phía trước:
- Kia chứ đâu.
Vợ chồng người chài đeo giỏ lên lưng, cuộn lưới ra về. Bấy giờ bọn trẻ mới vào bụi cây nhặt c á. Ðứa mắt l ác h ái một cành tre nhỏ, xuyên vào mang c á thành một xâu. Ðứa cao lêu nghêu nhìn Minh-Ðệ có vẻ thẹn thùng:
- Chị thấy không? Ðói thì đầu gối phải bò. Ðói ăn vụng, túng làm liều mà. Hì...hì.
Nói rồi bẩy đứa cùng ra đi. Một đứa nhìn Minh-Ðệ, rồi hỏi:
- Này bà chị tù mới, chị đi chơi với bọn em không? Bọn em là hoàng-tử đấy.
- C ác em là hoàng-tử mà sao lại đi mót cua, mót c á, trộm c á thế này?
Cả bẩy đứa đều cười khúc khích:
- Hoàng-tử gì đâu. Bọn em đều là ăn mày, bị người ta khinh khiến, nên nói ngông chơi mà thôi.
Nó chỉ vào khu rừng:
- Chị đến lâu đài của bọn em chơi đi.
Minh-Ðệ thấy đ ám trẻ dễ thương, nàng đi theo chúng. Tới một khu rừng thì hiện ra một căn lều. Tường bằng đ á chồng lên, m ái thì lợp bằng cỏ. Căn lều chỉ lớn hơn c ái chuồng gà một chút. Một đứa chỉ c ác bạn giới thiệu:
- Thằng cao nghệu kia là tên là Trần Di. Nó lớn tuổi nhất trong bọn em. Vì nó cao mà gầy, bọn em gọi nó là Di sậy.
Một đứa trẻ kh ác chỉ vào đứa trẻ đang giới thiệu:
- Còn... còn... thằng... thằng ... này... này tên Triệu Thu, vì nó đen nên có quý danh là Thu nhọ-nồi.
Di sậy chỉ vào đứa trẻ nói lắp:
- Ðiếc hay hóng, ngọn hay nói. Thằng này tên là Dương Minh, vì nó nói lắp nên có tên Minh ngọng.
Nó chỉ vào đứa trẻ có c ái thẹo lớn ở tay phải:
- Thằng này tên là Mai Cầm.
Minh-Ðệ phì cười:
- Chắc em có tên là Cầm thẹo phải không?
Cầm thẹo cười lớn:
- Ðúng vậy!
Nó chỉ vào đứa trẻ hói đầu:
- Thằng hói này tên là Qu ách-Y hay còn gọi là Y hói.
Cầm thẹo giới thiệu hai đứa còn lại:
- Thằng này tên là Ngô Ức, vì nó méo miệng, nên bọn em gọi nó là Ức méo. Còn thằng này có tên Tạ Duy, vì nó lùn tịt nên có đại danh Duy lùn.
Ð ám trẻ lấy ra con dao đ ánh vảy, mổ ruột c á, đem ra bờ hồ rửa sạch, rồi cho vào c ái nồi đất. Nó moi trong hốc đ á ra bình muối, lọ kẹo đắng; rồi trộn muối, kẹo đắng với c á, bắc lên bếp kho. Một đứa kh ác lấy ra c ái niêu, bỏ đ ám cua, tép, c á mót được vào, bắc lên c ái bếp, mà ba ông đầu rau là ba viên đ á. Chúng lấy bùi nhùi châm lửa, rồi đốt cỏ nấu canh.
Minh-Ðệ hỏi:
- Thế gia đình c ác em đâu, mà lại ở rừng thế này?
Di sậy buồn rầu:
- Bố mẹ chúng em đều chết cả rồi. Hồi đầu chúng em đi ăn mày ở Thăng-long. Sau bẩy đứa kết hợp lại về đây ở với nhau. Ban ngày ra kéo lưới mướn, người ta trả công bằng gạo. Còn thức ăn thì ăn cắp hay mót c á nẹp, cua con với tép mà ăn.
Di sậy buồn rầu:
- Bố mẹ chúng em đều chết cả rồi. Hồi đầu chúng em đi ăn mày ở Thăng-long. Sau bẩy đứa kết hợp lại về đây ở với nhau. Ban ngày ra kéo lưới mướn, người ta trả công bằng gạo. Còn thức ăn thì ăn cắp hay mót c á nẹp, cua con với tép mà ăn.
Duy lùn tiếp lời bạn:
- Nồi niêu, b át đĩa này là công trình chúng em ăn trộm của người ta đấy. Chúng em đi rửa b át thuê cho mấy nhà hàng, rồi ăn ắp b át đũa bỏ vào bụng mang về đây làm gia bảo đấy.
- Thế lỡ ngày nào người ta không đ ánh c á, thì c ác em lấy đâu ra thức ăn?
Ức méo chỉ xuống hồ:
- Bọn em sống ở quanh hồ này mấy năm nay, lặn lội mãi riết rồi thành bản lĩnh. Chúng em có thể lặn dưới nước bắt c á dễ dàng, và bơi nhanh như r ái c á. Cho nên ngày nào không ăn cắp được c á, thì bọn em lặn xuống hồ bắt mà ăn.
- Chị không tin.
- Vậy chị với bọn em đ ánh cuộc nào!
- Cuộc gì?
- Nếu như bọn em lặn xuống bắt được c á, thì chị phải cho bọn em ít tiền mua c ái lưới đ ánh c á. Còn như trong hai khắc (30 phút ngày nay) mà bọn em không bắt được c á, thì phải kêu chị bằng u (tiếng Bắc để chỉ bà mẹ).
Minh-Ðệ phì cười:
- Ðược chị bằng lòng đ ánh cuộc.
Thế là bẩy đứa cùng Minh-Ðệ ra bờ hồ. Chúng cởi quần áo, chỉ mặc có c ái quần dùi. Rồi bẩy đứa hô lên một tiếng, cùng nhảy xuống hồ, lặn biệt tăm. Minh-Ðệ đứng trên bờ quan s át, nàng cũng vận khí qui tức nín hơi. Khoảng gần một khắc, chịu không được, nàng phải thở ra, mà chưa thấy đứa trẻ nào trồi lên. Kinh ngạc, nàng lại qui tức lần thứ nhì, khi vừa cho áng vàng nàng phải thở ra, thì thấy thằng Di sậy trồi lên đầu tiên, tay nó cầm một con rùa lớn bằng c ái đĩa. Tiếp theo thằng Úc méo trồi lên, tay cầm con c á diếc lớn. Rồi thằng Duy lùn, Y hói... l át sau cả bẩy đứa cùng trồi lên, đứa nào cũng bắt được c á cả. Minh-Ðệ nghĩ thầm:
- Bọn này mà được luyện nội công thì có lẽ chúng sẽ lặn dưới nước lâu gấp ba gấp bốn lần.
Nàng vẫy tay gọi chúng lại gần:
- Chị phục c ác em rồi. Bây giờ không những chị mua lưới cho c ác em, mà còn mua sắm nhiều thứ cho c ác em nữa.
Di sậy chỉ vào hai nồi c á:
- Em mời chị dự đại yến với c ác em nghe.
Thấy chúng thực tâm, Minh-Ðệ gật đầu:
- Ừ chị dự yến với c ác em.
Minh-Ðệ vừa ăn, vừa nói chuyện với bọn trẻ. Trên đời, chưa bao giờ nàng lại được ăn một bữa cơm ngon như vậy. Ăn xong nàng nói với chúng:
- Bây giờ chị dẫn c ác em vào phố, chị mua cho c ác em mấy bộ quần áo, với đồ dùng. C ác em có bằng lòng không?
Thằng Ức méo nhảy lên:
- Trời ơi! Sao chị tử tế qu á vậy? Thôi, chị nhận chúng em là con chị đi. Chúng em gọi chị là u nhe?
- Không được đâu. Chị lớn hơn c ác em có mấy tuổi thì làm sao mà làm mẹ c ác em được?
Triệu Thu nói bằng giọng nhỏ nhẹ:
- Ừ, thì bọn em gọi chị bằng chị, nhưng trong lòng cứ nghĩ chị là mẹ bọn em. Có bà mẹ như chị kể cũng sướng c ái đời.
Minh-Ðệ bùi ngùi cảm động, nước mắt nàng rơm rớm dưới mi.
Thế là Minh-Ðệ dẫn bẩy đứa vào phố, mua cho mỗi đứa hai bộ quần áo. Nàng lại mua cho chúng mấy c ái nồi đất, b át, đũa, mấy c ái lọ đựng mắm muối, c ái hũ đựng gạo, vài c ái rổ, c ái r á, c ái thớt, con dao, mấy c ái muỗm. Chúng xin nàng mua cho chúng mấy cân bột tẻ, mấy cân khoai lang và một cân tôm. Nàng chiều theo ý chúng.
Về tới căn lều, dường như chúng quen thuộc rồi, đứa thì gọt khoai lang, rồi cắt ra thành từng miếng lớn gấp hai, gấp ba c ái tăm; đem ngâm vào nước. Chúng trộn bột với khoai.
Tò mò Minh Ðệ hỏi :
- C ác em làm gì vậy ?
Di sậy giảng giải :
- B ánh tôm Tây-hồ !
- B ánh tôm Tây-hồ ? Chị chưa từng nghe qua. C ách làm ra sao ?
Di sậy trình bầy :
- B ánh này do bọn em chế ra, rồi đặt tên, thì làm sao chị biết. Này nhé, cứ ăn cơm độn khoai mãi ch án chết. Vì vậy bọn em giã gạo thành bột, th ái khoai, rồi trộn với nhau. Sau đó làm thành c ái b ánh tròn như chiếc đĩa nhỏ, bỏ vào xanh r án, trên b ánh đặt thêm hai, ba con tôm.
Minh Ðệ ngồi xem bọn trẻ làm b ánh tôm. Chúng r án cho đến khi b ánh hơi vàng, mới vớt ra. Triệu Thu cầm c ái kéo cắt b ánh. B ánh dòn, cắt rất dễ. Nó lấy mấy l á rau riếp (gần giống salade) trao cho Minh Ðệ :
- U xơi đi ! U lấy rau riếp cuốn b ánh, rồi chấm nước mắn mà xơi ! Ngon lắm.
Cảm động, Minh Ðệ bưng đĩa lên ăn. B ánh dòn, mùi khoai lang r án, lẫn mùi tôm, mùi bột dòn, tạo thành hương vị ngạt ngào. Bọn trẻ cũng vừa r án vừa ăn.
Ghi chú:
Nơi mà 7 thiếu niên làm c ái lều sống cạnh hồ Tây, có lẽ ngày nay nằm trên vùng gần đê Yên-phụ nối với Cổ-ngư. Từ hơn nghìn năm qua, người Việt ăn b ánh tôm hồ Tây, nhưng ít ai biết nguồn gốc từ đâu ? Ai là người đã s áng chế ra, và s áng chế trong trường hợp nào ? Chỉ độc giả Nam-quốc sơn hà mới biết mà thôi.
Chiều hôm đó nàng nấu nướng những mốn ăn đồng quê cho bẩy đứa trẻ ăn.
Di sậy lại nói với nàng:
- Chị ơi! Chúng em đã bàn với nhau rồi: Tuy ban nãy bọn em thắng cuộc, nhưng bọn em cũng cứ làm con chị. Vậy chị cứù bằng lòng đi!
Minh-Ðệ xua tay:
- Ðừng! Ðừng như thế. Chị đang là thân tù tội, thì làm mẹ c ác em thế nào được nhỉ? Chị chỉ làm chị c ác em mà thôi. Dù là chị, hay là mẹ, thì chị vẫn thương yêu c ác em như nhau.
Trần Di nắm lấy tay nàng:
- Thế khi chị hết tù thì chị sẽ làm mẹ bọn em nghe!
- Ừ!
Ghi chú :
Lời hứa của Yến-Loan trong lúc bất đắc dĩ ấy, tạo ra tình yêu thương của chúng với nàng như đối với một bà từ mẫu. Chính c ái tình mẹ con nảy nở tự nhiên lúc cô đơn, sau này bẩy đứa trẻ trở thành đại tướng quân, tuân lệnh nàng, làm nghiêng ngửa giang sơn Tống, Chiêm, đó là chuyện sau.
Hôm sau Minh-Ðệ dậy sớm, thay quần áo định đến rừng chơi với bọn trẻ thì khoảng giờ Thìn có xe ngựa đón nàng vào điện Uy-viễn nơi đặt Khu-mật-viện. Tới nơi, Cẩm-Dung đón nàng ở cửa, miệng bà cười rất tươi:
- Ái chà, hôm trước em để đầu bù, tóc rối, mặt lọ lem, nhìn đã đẹp rồi. Hôm nay em tắm rửa thay đổi y phục, đẹp như một cô công chúa. Gi á chị là con trai, chị quyết đi thi đỗ trạng rồi cưới em làm vợ. Có cô vợ đẹp như em kể cũng sướng c ái đời. Nào, em vào đây.
Minh-Ðệ được đặt ngồi trước một c ái bàn nhỏ, có bút, mực mài sẵn. Ðối diện với nàng là bốn vị quan đại diện bộ Hình, bộ Binh, bộ Lại và Khu-mật-viện. Cả bốn người đều còn trẻ, tuổi khoảng trên dưới ba mươi. Cẩm-Dung ngồi cạnh nàng để ghi chép.
Ông đại diện Khu-mật-viện lên tiếng trước:
- Yến-Loan nghe này. Yến-Loan đang đối diện với những người thừa lệnh chỉ của đức vua. Ðức vua là người nhân từ, Yến-Loan đừng sợ hãi, có gì cứ nói thực. Câu đầu tiên ta hỏi Yến-Loan nhé: Yến-Loan khai với sư Viên-Chiếu rằng Yến-Loan là con nhà nghèo ở Thanh-hóa, bị b án cho nhà giầu, nhân chủ đ ánh đòn tàn nhẫn, Yến-Loan trốn đi. Lời khai này chỉ qua mặt được c ác sư, qua mặt được c ác quan của lộ Kinh-Bắc, chứ đối với ta thì không được đâu. Tại sao? Thứ nhất Yến-Loan bảo quê ở Thanh-hóa, thế sao Yến-Loan không nói giọng Thanh-Nghệ mà lại nói giọng Kinh-Bắc? Thứ nhì đường đi từ Thanh-hóa đến Kinh-Bắc ít ra là bốn ngày. Yến-Loan bị đ ánh trọng thương như vậy sao có đủ sức đi bộ? Mà có đủ sức đi, thì sau bốn ngày, viết thương phải đóng vảy chứ có đâu m áu còn tươi? Thôi, Yến-Loan khai thực đi, bằng không ta phải cho người đưa Yến-Loan về Thanh-hóa, bắt Yến-Loan chỉ ra nhà cửa, tên tuổi của chủ Yến-Loan.
Minh-Ðệ kinh hãi, nàng nghĩ thầm:
- Ðã đến đường cùng, mình cứ khai thực. Nếu có gì nguy hiểm thì mình sẽ trốn đi như viên đề-điểm hình ngục xui. Vả người ta đã tử tế hỏi mình, mà mình còn dấu diếm vô lý thì coi sao được.
Vì vậy nàng cầm bút khai gốc tích, hoàn cảnh gia đình: bị mẹ ghét bỏ, bị em đành hanh ác độc, nhất nhất không để sót chi tiết nào. Viết xong nàng đưa cho Cẩm-Dung. Cẩm-Dung vừa cầm lên, bà đã bật ra tiếng suýt xoa:
- Chà! Chữ như rồng múa phương bay thế này, e rằng trong Ðại-Việt ta khó có hai người.
Bà truyền tờ khai cho bốn vị quan xem. Bốn vị đều gật đầu khen ngợi. Cẩm-Dung cầm tờ khai đọc cho cả hội đồng nghe. Vị đại diện bộ Binh gật đầu:
- Phải như thế chứ. Thế từ hồi đó đến giờ, Yến-Loan có gặp lại Quan-Thế-Âm bồ t át nữa không? Thức nội công tâm ph áp Quan-âm dạy đó ra sao?
Yến-Loan lại cầm bút viết, rồi trao cho Cẩm-Dung. Cẩm-Dung đọc xong, trịnh trọng nói:
- Thưa c ác quan, đây rõ ràng là nội công âm nhu thượng thừa của ph ái Mê-linh, không sai chút nào. Tổng số có 99 câu, thì Yến-Loan được truyền cả 99. Trong 99 câu này, khắp nước Ðại-Việt không thiếu người biết, nhưng chỉ người được giảng thuật ngữ mới có để luyện thành. Những người này phải ở vào vai vế cao nhất. Trong ph ái Mê-linh, người được biết tâm ph áp này chỉ có t ám. Vậy có thể Quan-Âm là một t ám cao nhân thôi.
Viên đại diện bộ Lại đứng lên, đi vào một lúc rồi mang ra t ám bức chân dung để trước mặt Minh-Ðệ:
- Yến-Loan thử nhìn xem, vị nào trong t ám vị này là Quan-âm đã dạy Yến-Loan?
Minh-Ðệ liếc qua, nàng đã nhận ra bức hình thứ ba là hình Quan-Âm dạy nàng. Nàng chỉ vào hình:
- Thưa là bà này.
Dù Minh-Ðệ đã được nhiều người nói cho biết rằng vị dạy khí-công cho nàng không phải là Phật bà, nhưng trong lòng nàng cứ tâm niệm rằng đó là Quan-Thế-Âm bồ t át thị hiện cứu khổ, cứu nạn cho nàng. Nên bây giờ trong lúc bị điều tra, căng thẳng, nàng lại niệm:
- Nam-mô cứu khổ cứu nạn, đại từ đại bi Quan-Thế-âm bồ t át. Xin ngài cứu khổ cứu nạn cho con.
Bốn vị quan, cùng Cẩm-Dung đều bật lên tiếng úi chà. Năm người nhìn nhau như muốn nói một điều gì. Cẩm-Dung vuốt tóc Yến-Loan:
- Phúc trạch em khôn lường. Em đã được người này dạy em, thì dù em có phạm tội gì chăng nữa, cũng không sao. Thôi, bây giờ em tiếp tục khai thực hết mọi chuyện đi. Thứ nhất, em khai về vợ chồng quý nhân dạy võ, và cho em vàng bạc, về việc em bị bắt đến dinh Trung-nghĩa. Nhớ đừng bỏ sót một chi tiết nào.
Minh-Ðệ thấy th ái độ của người chấp cung thực dễ chịu, vì vậy nàng thuật theo thứ tự từng chi tiết một. Năm người càng nghe, gương mặt càng trở nên đăm chiêu, tr án nhăn lại như lo nghĩ điều gì. Vị đại diện bộ Binh hỏi:
- Tôi xin Yến-Loan x ác quyết một lần nữa: có đúng Siêu-loai hầu nói rằng cặp quý nhân tặng vàng, dạy võ cho Yến-loan là Ưng-sơn song hiệp không?
- Thưa hoàn toàn đúng. Ông nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trước tất cả c ác cụ trong làng, cùng học trò hiện diện hôm ấy.
Ðến đó một vị y phục đại thần bước vào. Cả năm vị quan đồng đứng dậy hành lễ. Yến-Loan liếc mắt nhìn: vị quan này d áng người cao lớn, gương mặt thực uy dũng, nhưng sao da lại trắng trẻo, không có chút râu nào. Vị đại quan bảo Yến-Loan:
- Này muội muội.
Tiếng ông trong trẻo như tiếng đàn bà, làm Yến-Loan kinh ngạc. Nhưng nàng hiểu ngay: ông này là hoạn quan, được cử cầm quân, nên mặc quần áo võ quan đây. Nàng cảm thấy hoảng sợ, khi ông gọi nàng bằng muội muội, tức coi nàng như cô em. Nàng vội vàng cung tay:
- Xin đại nhân đừng qu á hạ thể như thế, ch áu không d ám đâu.
Viên quan đó cười:
- Muội muội đừng sợ. Ta nói cho muội muội biết, ta cũng là đệ tử của vị Quan-Âm dạy muội muội. Vì ta lớn tuổi hơn nên là anh, còn muội muội nhỏ hơn thì là em.
Minh-Ðệ an tâm, trong lòng bớt sợ sệt.
Vị đại quan nói:
- Muội muội này, đ ám th ái bảo trường Trung-nghĩa võ công thực không tầm thường. Thế mà ông bà quý nhân chỉ dạy muội muội có hơn th áng, đã khiến muội muội hạ Trịnh Phúc trong hai chiêu. Rồi c ái lão tiên sinh dạy muội muội hơn th áng nữa, muội muội lại hạ ngay đại đệ tử trường Trung-nghĩa. Vì thế ta muốn tìm hiểu hiểu lý lịch những người dạy võ cho muội muội. Vậy muội muội hãy cùng ta chiết chiêu nghe.
Không cho Minh-Ðệ ph át biểu ý kiến, ông vẫy nàng ra sân, rồi nói:
- Muội muội ph át chiêu đi!
Minh-Ðệ hít hơi, b ái tổ, rồi ph át chiêu Phong-thủy lãng lãng. Chiêu này nằm trong Ðông-a chưởng ph áp, hai tay chắp lại như hành lễ. Viên võ quan mỉm cười:
- Muội muội đừng đa lễ.
Nói rồi ông tung một chưởng vào người nàng. Chưởng tuy chưa ra hết, mà Minh-Ðệ đã ngộp thở. Nàng vội bước sang phải, rồi trả lại bằng chiêu Phong-đ áo sơn đầu. Hai chưởng chạm nhau đến binh một tiếng, c ánh tay Minh-Ðệ cảm thấy tê rần, tai nàng ph át ra những tiếng vo vo không ngừng. Nàng biết vị võ quan mới ph át có ba thành công lực. Nàng vội hít một hơi, vận đủ mười thành công lực, đ ánh trả. Thế là Minh-Ðệ với viên võ quan tiếp tục giao đấu. Ðược hơn trăm hiệp, viên võ quan đẩy nhẹ một chiêu vào lưng nàng, người nàng bay bổng lên trời. Nàng vội lộn đi hai vòng rồi tà tà đ áp xuống.
Viên võ quan vẫy tay:
- Ðủ rồi. Muội muội ngừng lại đi thôi.
Viên võ quan cùng năm viên quan Khu-mật-viện, mặt nhìn mặt, đầy vẻ bối rối, đầy vẻ lo sợ, đầy vẻ kinh hoàng.
Cẩm-Dung chỉ vào vị đại thần, nói với Minh-Ðệ:
- Chị giới thiệu với em, vì này ngài Th ái-tử thiếu-bảo, Tả-kiêu-vệ đại tướng quân, Khu-mật viện sứ, tước Th ái-hà hầu, tứ quốc tính Lý, tự Thường-Kiệt.
Minh-Ðệ rúng động toàn thân. Vì từ nhỏ, nàng đã nghe nói nhiều về nhân vật lịch sử này. Rồi mới đây nàng đọc trong Th ái-tổ thực lục, Th ái-tông thực lục, Th ái-tông Nam chinh, nhất là bộ Nhân-Huệ hoàng đế kỷ sự, đã thuật về cuộc đời của Lý Thường-Kiệt đầy những hào quang, huân công với tộc Việt. Kinh hãi, nàng vội quỳ gối:
- Tiểu nữ Lê Minh-Ðệ xin tham kiến quân hầu.
Thường-Kiệt phất tay một c ái, kình lực nhu hòa đỡ nàng dậy:
- Muội muội sao lại hành đại lễ như thế này. Miễn miễn.
Ông nói rất nhỏ nhẹ:
- Từ khi rời nhà ra đi, đối với ai muội muội cùng dùng tên giả Yến-Loan, sao bây giờ muội muội lại dùng tên thực với ta?
- Tiểu nữ thấy rằng, đứng trước một người đầy công nghiệp với tộc Việt, với xã tắc, với triều đình như quân hầu, thì dù có chết, tiểu nữ cũng không d ám dối tr á. Còn tên Yến-Loan thì không phải là tên giả tr á đâu, mà do Quan-âm ban cho tiểu nữ.
Vì là hoạn quan, nên Thường-Kiệt không câu nệ nam nữ, ông nắm tay Minh-Ðệ dắt vào công đường. Ông để nàng ngồi cạnh, nói với nàng như cha nói với con:
- Ta nhắc lại, ta gọi cô là muội muội, thì cô cứ gọi ta là sư huynh, hay đại ca cũng được. Cô chớ gọi ta là quân hầu, đại nhân, mà sau này khó khăn cho ta. Sư phụ sẽ mắng ta là không biết yêu thương sư muội. Nhớ nhé.
Nhớ lại lời Quan-âm dạy trước đây: sau này con xử dụng tâm ph áp ta dạy con, thì đồ tử, đồ tôn của ta biết con là đệ tử của ta, họ sẽ nhận con, và yêu qúy con. Minh-Ðệ đ áp nhỏ nhẹ:
- Dạ, tiểu muội nhớ rồi.
- Ừ, có thế chứ, dễ dạy lắm.
- À, ban nãy muội muội nói ta "có công nghiệp với tộc Việt, với xã tắc, với triều đình"... Muội muội đặt tộc Việt lên trên đã tắc. Xã tắc lên trên triều đình là buột miệng nói ra, hay có chủ ý?
- Dạ, thưa tiểu mội chủ ý đấy ạ.
- Vì lý do nào muội muội lại đặt triều đình dưới xã tắc, xã tắc dưới tộc Việt.
- Thưa tiểu muội đọc trong bộ Lĩnh-nam di-hận, thấy vua Trưng lý luận với Ðại-tư-mã Ðào Kỳ rằng: "Triều đình chỉ là nhất thời; triều đình lập ra để bảo vệ xã tắc. Ta phải làm sao cho xã tắc phú cường, để làm cho tộc Việt mình ấm no, hạnh phúc". Như vậy thì rõ ràng tộc Việt mình trên xã tắc, và xã tắc trên triều đình. Lại nữa ngay những danh nhân Trung-quốc chẵng từng lý luận giống như vậy đó sao? Kìa Mạnh-Tử nói : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh", cũng cùng ý nghĩa.
Từ trước đến nay, Minh-Ðệ đọc nhiều, nhớ dai, kiến thức rộng, nhưng vốn ít nói, vả cũng chưa có dịp, chưa gặp người để nói. Hồi ở nhà, hễ mở miệng ra nói vài câu, là mẹ nàng qu át th áo, bắt câm c ái mõm đi. Hồi ở chùa Từ-quang, tuy gặp chư tăng lòng dạ như biển, thương xót nàng, nhưng đó là chùa Thiền-tông, dường như cả ngày không vị nào mở miệng nói một câu. Rồi thời gian ở nhà giam lộ Kinh-Bắc, thì người ta coi nàng như một thứ hèn hạ, ai cho nói? Ðây là lần đầu tiên nàng được bầy tỏ kiến thức của mình.
Thường-Kiệt vuốt tóc Minh-Ðệ:
- Có phải trước kia người muội muội cục mịch, da đen, tiếng nói ồ ồ. Từ khi được Quan-Âm dạy nội công thượng thừa, thì người muội muội cứ ngày một thon lại, da trắng mịn, tươi hồng, tiếng nói thanh tao không?
- Dạ, đúng vậy. Sư huynh kiến văn rộng hơn tiểu muội, xin sư huynh giải thích cho tiểu muội biết tại sao lại có hiện tượng đó.
- Muội muội được Quan-Âm dạy cho Thiền-công, thuộc loại khô thiền, vì vậy càng tập, người càng thon lại, mảnh mai. Muội muội lại được dạy nội công âm nhu, nên tiếng nói trở thành trong trẻo, người yểu điệu, da trắng mịn... Nhưng chúng ta có rất nhiều nghi vấn xung quanh muội muội. Ta nói cho muội muội biết, vụ án chùa Từ-quang không chỉ giản dị trong việc phạm giới đâu, mà nó còn có tính c ách rộng lớn đến cả triều đình Tống lẫn triều đình Việt. Vậy ta có lời dặn muội muội.
- Tiểu muội xin kính cẩn nghe sư huynh dạy dỗ.
- Thứ nhất, nhân danh Khu-mật viện sứ, ta tuyên án: cho đến lúc này, ta chưa đủ yếu tố buộc tội muội muội. Muội muội chưa phạm bất cứ một tội gì đối với Ðại-Việt, cũng không phạm giới của một Phật-tử. Số vàng, bạc của muội muội bị tịch thu ở chùa Từ-quang sẽ trả về cho muội muội. Từ nay muội muội cứ thản nhiên sống ở Thăng-long.
- Ða tạ sư huynh.
- Thứ nhì, đối với vợ chồng quý nhân, hay với vợ chồng lão tiên sinh, lúc họ dạy muội muội điều gì, thì muội muội phải cho ta biết trước khi tập luyện. Vì nếu muội muội luyện phải những chiêu tr ái ngược nhau, e bị tẩu hỏa nhập ma mà thành tàn tật. Thứ ba, muội muội cứ ở trong căn nhà Thính-hương bên hồ, ngày ngày đọc s ách, đêm đêm luyện võ. Nếu có ai hỏi, muội muội bảo rằng Khu-mật viện chưa điều tra xong.
- Muội muội xin nhớ lời gi áo huấn của sư huynh.
- Muội muội có cần ta giúp điều gì không?
- Tiểu muội có ba điều ước vọng. Một là xin sư huynh cứu khổ cứu nạn cho c ác thầy ở chùa Từ-quang. Sư huynh đã bảo rằng muội chưa phạm tội, thì c ác thầy ở chùa Từ-quang cũng không phạm giới. Thứ nhì là muội xa nhà đã gần hai năm, nay muội muốn được về thăm nhà. Thứ ba là hơn năm qua, tiểu muội ở trong tù với mẹ con Thúy-Hoàng, Thúy-Phượng. Nghĩ hoàn cảnh hai người thực tội. Vây tiểu muội bạo gan xin sư huynh dùng số vàng bạc của tiểu muội trả cho chủ của Thúy-Phượng hầu chuộc nó ra, như vậy mẹ con nó sẽ được phóng thích.
Thường-Kiệt lại vuốt tóc Minh-Ðệ:
- Muội muội thực là một người nhân từ hiếm có. Cả ba điều huynh hứa giải quyết trong một th áng.
Minh-Ðệ thấy ở Thường-Kiệt ngoài c ái d áng đẹp hùng vĩ ra, ông còn là người mẫn tiệp, khoan hòa. Nàng nhìn ông mà trong lòng nổi lên cơn giông tố:
- Hỡi ơi! Ông là người văn võ kiêm toàn, lại là một mỹ nam tử. Thế nhưng năm xưa ông bị gian nhân đ ánh thuốc mê rồi tĩnh thân thành th ái gi ám. Sự đời thực lắm oan nghiệp. Hôm trước mình nghe sư phụ Tự-An nói: ông thề rằng nếu tìm ra kẻ hại ông, ông sẽ giết ba họ nhà nó. Còn chính nó, ông sẽ xẻo từng miếng thịt một. Ông làm Khu-mật viện sứ, mà hai chục năm qua, ông vẫn chưa tìm ra thủ phạm.
Khu-mật viện trả vàng bạc cho Minh-Ðệ, nhưng nàng chỉ nhận có một nén vàng, còn lại nàng gửi Khu-mật viện giữ cho.
Trở về bờ hồ, nàng nói với bẩy đứa trẻ:
- Bây giờ chị có tiền rồi. Chị em mình vào Thăng-long, chị mua một căn nhà cho c ác em ở, rồi kiếm trường cho c ác em đi học.
Bẩy đứa trẻ h á hốc miệng ra kinh ngạc về lòng tốt của Minh-Ðệ. Phải mất ba ngày, Minh-Ðệ mới mua được một căn nhà ở Yên-phụ, gần trường học. Căn nhà khá rộng, đủ cho bẩy đứa trẻ ở. Nàng cắt đặt cho mỗi đứa một nhiệm vụ. Ðứa g ánh nước, đứa đi chợ, đứa nấu ăn, đứa rửa b át. Nàng mua bút mực, s ách vở, rồi dẫn chúng đến thầy đồ Yên-phụ xin cho chúng học. Thầy đồ là người sống ở ven hồ lâu ngày, thầy đã biết mặt cả bẩy đứa. Bây giờ thầy thấy Minh-Ðệ xin cho chúng nó học, thầy kinh ngạc, hỏi nguyên do. Minh-Ðệ cứ thực thà trình bầy.
Cứ như vậy, bọn trẻ ngày ngày đến trường học chữ. Tối về, Minh-Ðệ dạy thêm cho chúng học. Thời gian trôi qua gần một năm.
/52
|