Khi Văn Lâm dẫn Bảo Nam chạy tới theo sau là một đoàn cảnh sát đông đảo tay cầm súng thì Bảo Phương đang trầm lặng ngồi bất động bên cạnh xác ông Hoàng Thiên. Xác ông đã cứng ngắt, máu đã khô lại từ lâu. Tất cả mọi người chứng kiến cái chết của đồng nghiệp và cũng là người chỉ huy tài giỏi của họ thì không khỏi ngậm ngùi buồn bã. Hoàng Thiên là một viên cảnh sát gương mẫu nhiệt tình và tốt bụng, được mọi người yêu mến và kính trọng.
Bảo Nam đứng chết trân trước cái xác của ba mình, sau đó cậu sụp xuống đất gào lên:
- Ba ơi.
Ông Văn Lâm cũng sững sờ trước thân xác của bạn thân, ông bước đến ôm lấy Bảo Phương quan tâm hỏi.
- Bé Phương con sao rồi, có bị thương chỗ nào không.
Nhưng Bảo Phương không đáp, chỉ đưa đôi mắt vô hồn của cô bé lên nhìn Văn Lâm. Chứng kiến cái chết của ba mình, đứa bé mới 8 tuổi này đã hoàn toàn bị shock nặng. Bảo Phương đã không còn rơi nước mắt được nữa, chỉ còn lại bộ mặt vô cảm.
Hai vợ chồng Văn Lâm chung sống với nhau đã hơn 10 năm trời, có một bé trai 10 tuổi tên là Trí Lâm. Sau khi đứng ra lo liệu đám tang cho Hoàng Thiên xong, thấy bên nội ngoại của Bảo Nam và Bảo Phương không ai thân thiết bèn nhận hai đứa đem về nuôi, sống chung với con trai mình cho có bạn. Hai vợ chồng đối xử với hai anh em bảo Phương như con cái ruột của mình.
Bảo Phương từ sau khi cha mất cô bé không nói được, ngoài gia đình Văm Lâm và Bảo Nam ra cô bé không cho ai đến gần mình. Mặc dù chạy chữa rất nhiều nhưng bảo Phương vẫn không thể nói được. Vì vậy cô bé cứ sống như một người câm, chỉ giao tiếp với những người thân trong gia đình. Đến trường cũng chỉ yên lặng một mình. Cô bé và anh trai rất thân thiết với nhau, nếu Bảo Nam về muộn thì Bảo Phương lo lắng trông ngóng. Bảo Nam hiểu em gái chỉ còn một mình mình là người thân nên luôn lo sợ bị mất mình, cho nên cậu từ bỏ những hoạt động vui chơi hàng ngày mà trở về bên cạnh em gái.
Thứ duy nhất cậu không từ bỏ là môn bắn súng, bởi vì đây là niềm hy vọng của ba cậu, Bảo Phương cũng thích nhìn anh mình trong tư thế của một xạ thủ nên cô bé không bỏ qua bất cứ buổi tập nào của Bảo Nam. Hai anh em cứ sống hòa thậun như thế cho đến khi Bảo Nam 18 tuổi, anh quyết định chọn trường cảnh sát .
Bảo Phương quyết liệt giận dữ không cho cậu thi vào đó. Trong ý nghĩ của cô bé, nếu như Hoàng thiên không phải là một cảnh sát mà là một người dân bình thường, vậy thì ông sẽ bỏ mặc những tranh chấp xã hội kia coi như không liên quan đến mình, sợ sệt như những người dân gần đó, tìm một chỗ trốn chờ cho bọn người đó bỏ đi, như vậy thì ông sẽ không chết.
Cho nên khi Bảo Nam muốn thi vào cảnh sát thì Bảo Phương lại lo sợ anh trai cũng sẽ giống như ba mình lao vào tranh chấp giữa các băng nhóm xã hội đen để rồi mất mạng và rời bỏ cô bé.
Bảo Phương không nói được, cô bé chỉ có thể đập phá đồ để thể hiện sự giận dữ và phản đối của mình. Bảo Nam ra sức thuyết phục:
- Anh hứa với em, anh nhất định sẽ không hành động đơn độc để rồi mất mạng mà bỏ rơi em một mình. Bởi vì em là người thân duy nhất của anh trên đời này.
Nhưng bao nhiêu lời hứa của Bảo nam cũng không thể lấn áp được sự sợ hãi trong lòng của Bảo Phương. Cô bé nhất quyết phản đối và để thể hiện sự cương quyết của mình, Bảo Phương đã đóng sầm cửa lại quyết định tuyệt thực.
Nhưng làm cảnh sát là ước vọng từ nhỏ của Bảo Nam, cũng là sự kỳ vọng của ông Hoàng Thiên. Bảo Nam muốn thực hiện kỳ vọng của ba mình và cũng muốn chính tay cậu bắt giữ những kẻ tội phạm và những kẻ đã giết cha mình. Lần này cậu nhất quyết phải thi vào trường cảnh sát.
Thành tích học tập tốt, gia cảnh trong sạch, lại là thiếu niên tài năng của ngành xạ thủ nên Bảo Nam nhanh chóng được nhận vào trường.
Ngày cậu vào trường , Bảo Phương đã không ra tiễn. Từ lúc biết Bảo Nam nhất định thi vào cảnh sát, cô bé đã không thèm nhìn Bảo Nam thêm lần nào nữa. Bảo Nam sau khi sắp xếp xong hành lí thì từ biệt vợ chồng ông Văn Lâm và Trí Lâm thì đi đến trước cửa phòng Bảo Phương gõ.
- Bảo Phương….
Nhưng Bảo Phương im lặng không mở cửa, Bảo Nam thở dài một cái rồi buồn bã nói:
- Anh phải đi đây, em ở nhà nhớ phải tự chăm sóc mình và nghe lời chú thím Lâm có biết không. Khi nào được nghỉ anh sẽ trở về thăm em.
Bảo Phương vẫn không trả lời. Bảo Nam buồn rầu kéo va li đi khỏi nhà.
Bảo Nam đi rồi, Bảo Phương khóc nức nở, cô bé vùi mình vào trong chăn khóc một trận thảm thiết. Cô ghét hai từ “cảnh sát “, bởi vì nó đã làm cô bé mất đi người cha, bây giờ người anh trai thân thiết nhất cũng rời xa cô bé.
Bảo Nam đi rồi, Bảo Phương càng trầm lặng hơn trước.
Chính vì tính cách khá lập dị của mình mà cô bé thường xuyên bị ăn hiếp. Không còn anh Bảo Nam ở bên cạnh bảo vệ, Bảo Phương chỉ có thể cắn chặt răng chịu đựng những trò đùa nghịch chọc phá của bọn con trai mấy dạy trong trường. Nhưng Bảo Phương không hề khóc, sự gan lì của cô bé khiến cho bọn đó cảm thấy tức tối vô cùng. Chúng ra sức ức hiếp thậm chí còn đánh cô bé, Bảo Phương âm thầm chịu đựng, không mở miệng van xin hay kể lại cho vợ chồng ông Văn Lâm nghe dù cho họ có gặng hỏi nguyên nhân xuất hiện những vết bầm tím trên mặt và trên người cô.
Vào một ngày , Bảo Phương đang trên đường đi học về, cô bé thích đi trong con hẻm nhỏ vắng vẻ vì nó rất yên tĩnh. Nào ngờ dọc đường Bảo Phương đã thấy mấy tên hay ức hiếp mình đang ngồi chụm lại ở đó như chờ đợi ai.
Vừa thấy Bảo Phương thì một thằng nhóc trông có vẻ là đầu đàn đứng bậy dậy lên tiếng trêu chọc:
- Ê, con câm, mà đi học về à.
Bảo phương nhìn bọn chúng đầy cảnh giác, bàn tay nhỏ bé đồ đầy mồ hôi lạnh toát. Bảo phương co chặt tay lại, môi mím chặt mắt nhìn thẳng một chút.
- Mày có biết con đường này là của ai không hả? – Một thành nhóc ăn bận lôi thôi lếch thếch hất mặt hỏi.
Bảo Phương nhìn chúng rồi lắc đầu.
- Đường này là đường của ông nội mày, mày muốn đi qua đây thì phải nộp lộ phí. Mau đưa đây – Thằng nhóc đầu đàn đáp.
Nhưng Bảo Phương lắc đầu, chân cô bé đi thụt lùi lại từ từ, cô bé định quay người bỏ chạy thì bọn chúng đã chạy nhanh hơn và bao quanh cô bé.
5 tên con trai, tên nào tên nấy đều to lớn bao quây lấy một bé gái gầy gò yếu ớt lại bị câm. Bảo Phương nhìn chúng với ánh mắt căm ghét vô cùng, cô bé nhìn nụ cười trên môi kiểu khinh rẻ thì tức giận vô cùng.
- Đưa tiền đây.
Bảo Phương lắc đầu ý bảo mình không có tiền.
Nhưng bọn chúng đâu có tin, một tên dáng vẻ mập mạp sáp lại gần giật chiếc cặp táp đeo trên vai của Bảo Phương ra khói vai cô bé. Bảo Phương sợ hãi vội lấy tay giữ chiếc ba lô đang tuột dần khỏi vai mình. Nhưng sức vóc của một bé gái như cô bé làm sao đấu nỗi với một tên con trai khỏe mạnh mập mạp. Tên này giật mạnh chiếc cặp trên tay của bảo Phương khiến cô bé mát đà ngã phịch xuống đất. tên mập nhanh chóng mở bìa Bảo Phương ra rồi trút tất cả mọi thứ trong bìa cô bé xuống đất trong con mắt đầy giận dữ của Bảo Phương.
Trong bìa cô bé chẳng ó gì cả ngoài mấy quyển sách, tập và bút. Vì trường học gần nhà nên cô bé tự mình đến trường rồi tự mình đi về, không ghé bất cứ nơi nào nên Bảo Phương cũng không mang theo tiền. Và bảo Phương cũng rất ít khi xin tiền vì cô bé biết hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu của mình, mặc dù vợ chồng ông Văn Lâm hết lòng yêu thương như con đẻ không để cô bé thiếu thốn bất cứ thứ gì.
- Chẳng có gì cả. Bực mình….Ê con căm, mày để tiền ở đâu? – Tên đầu đàn nhìn Bảo Phương hỏi.
Bảo Phương lắc đầu xua tay, rồi dùng tay tạo khẩu hình, bọn chúng nhíu mày không hiểu cô bé muốn nói gì. Một tên bảo:
- Không chừng nó giấu tiền trong người.
Vậy là 5 tên quây lài đè bảo Phương xuống. Bốn tên giữ chặt tay chân cô bé lại để cho tên đại ca lục soát người cô bé. Bảo Phương ra sức vùng quẩy nhưng không tài nào thoát được bàn tay kẹp chặt như thép của bốn tên kia.
Trên người Bảo Phương không có gì ngoài sợi dây truyền mẹ cô bé để lại. Tên này thấy vậy thì đưa tay giật mạnh sợi dây truyền ra khỏi cổ bảo Phương khiến cho cổ cô bé bị cái siết của sợi dây làm trầy, cảm giác đau rát nơi cần cổ.
- Được rồi, tao lấy cái này xem như là tiền đi đường, ngày mai mày nhất định phải nộp tiền cho tao đó – Tên đại ca nói xong nhìn ngắm sợi dây truyền trên tay mình ước lượng xem nó bán được khỏang bao nhiêu.
Bốn tên kia cũng nới lỏng tay ra khỏi người Bảo Phương.
Bảo Phương nhìn tên đạ ca giơ cao sợi dây truyền với bốn thằng bạn cười đắc ý thì tức giận vô cùng. Đó là sợi dây truyền của mẹ cô để lại cho cô. Anh Bảo Nam cũng có một sợi, đó là dấu hiệu chứng tỏ tình cảm anh em của hai người bọn họ. Bảo Phương không thể để mất được.
Cô bé đứng bật dậy hùng hổ lao vào tên đại ca quyết giành lại sợi dây truyền trong tay tên này. Bằng với sức lực của mình, Bảo Phương lao nhanh vào tên đãi ca, cậu ta bị bất ngờ nên ngã nhào về phía trước. Bảo Phương lao nhanh về bàn tay nắm sợi dây truyền của mình mà ra sức gỡ tay cậu ta ra lấy lại. Nhưng dù bị té ngã nhưng tên nhóc này vẫn giữ chặt sợi dây trong tay. Cậu ta nhanh chóng ý thức được Bảo Phương đang cố gắng lấy lại sợi dây truyền vì vậy càng ra sức nắm chặt hơn. Hai bên giàng co quyết liệt. Nhưng ngay sau đó, một tên đã chạy đến đạp một cái thật mạnh vào eo cô bé khiến cô bé ngã nhào sang một bên, mặt đập xuống đất. Đau điếng, cát rơi vào khóe mắt đau rát khó chịu, miệng đầy cát.
Nhưng bảo Phương mặc kệ những hạt cát đang gây đau đớn và khó chịu cho mình cô bé nheo mắt lại vẫn nhằm bàn tay sợi dây truyền của tên nhóc đại ca kia mà giành lại.
Bảo Phương không lấy lại được thì ra sức cào cáu đấm mạnh vào tên này khiến hắn ta tức tối tát mạnh vào mặt cô bé. Bảo Phương thấy mặt mình rát lên và nhức nhối, trong miệng xông ra mùi máu tanh nồng. Cô bé nhìn bọn chúng tức giận, nỗi đau đớn không làm cô bé nhụt chí hay không lóc như những bạn gái cùng lớp, càng không rơi nước mắt khóc ỉ ôi. Bảo Phương đưa tay quẹt phần máu chảy ra từ khóe miệng mình, mặc cho đầu tóc rối bồi, toàn thân đổ đầy mồ hôi vẫn tiếp tục lao vào bọn chúng giành lại sợi dây truyền.
5 tên nhóc này thấy Bảo Phương hết lần này đến lần khác xông vào chúng không biết sợ thì hơi lúng túng. Từ trước đến giờ chúng chưa từng gặp một đứa bé gái nào vừa cứng đầu vừa lì lợm như Bảo Phương cả. Bọn con gái bị chúng dọa vài câu đã khóc lóc dâng đồ cho chúng rồi bỏ chạy, còn nếu gan lắm cũng là bị chúng cho ăn một cái tát thì mếu máo khóc.
Nhưng Bảo Phương thì hoàn toàn ngược lại, cô bé không khóc, chỉ có ánh mắt nhìn chúng đầy giận dữ. Khi Bảo Phương lao vào chúng lần nữa thì lần này tuy chúng có chút e dè trước khi thế hùng hổ của cô bé nhưng đồ đã ở trong tay mình bọn chúng quyết không để mất. Nên lần này cả 5 đồng loạt ra tay đánh cô bé một trận.
- Dừng tay….- Một tiếng hét từ xa vọng lại.
Sau đó là tiếng bước chân chạy nhanh đến. Cả 5 tên nhìn thấy người vừa chạy lại thì hoảng sợ ngừng tay lại. Chúng thấy người đó lại gần thì sợ hãi quăng sợi dây truyền vào người Bảo Phương rồi bảo:
- Trả mày.
Cả 5 định bỏ đi thì người đó đã chạy đến và hét lên ra lệnh:
- Tụi bây đứng lại đó cho tao.
Nghe tiếng hét của người đó, 5 tên này bặm môi đứng lại. Sau đó người đó đỡ Bảo Phương đứng dậy, phủi sạch bụi trên người cô bé, vuốt lại mái tóc đã dính đầy mồ hôi của Bảo Phương. Dịu dàng hỏi:
- Em không sao chứ?
Bảo Phương bị đánh đến độ tai ù đi không nhận ra giọng nói của người đó, đôi mắt đãng bị cát rơi vào chớp chớp mắt nhiều lần mới nhìn rõ người trước mặt là ai. Bảo Phương đưa tay dụi mắt , khiến nước mắt nhòe ra ướt nhem, trông cô bé nhếch nhát vô cùng.
Một chiếc khăn tay sạch sẽ trắng tinh tươm và có mùi hương nhè nhẹ nhẹ nhàng phủ lên lau đi những vết bẩn trên người Bảo Phương.
- Em giỏi lắm.
Không phải là một lời lo lắng, không phải là lời thương hại, càng không phải là một lời mắng :”Ngốc…”, mà là một lời khen. Bảo Phương ngẩng mặt nhìn Trí Lâm. Trước đây khi hai gia đình thân thiết với nhau cũng thường chơi chung. Nhưng chủ yếu là Trí Lâm chơi cùng với Bảo Nam vì một phần Bảo Phương là con gái, một phần cô còn nhỏ không thích hợp chơi cùng. Cho nên Bảo Phương và Trí Lâm cũng không thân thiết lắm. Khi về sống chung thì ngoài lúc vô tình chạm mặt nhau Trí Lâm nói dăm ba câu rồi thì ai về phòng người ấy chứ không hề có sự than thiết nào.
Lời khen của Trí Lâm giống như một sự khích lệ to lớn với Bảo Phương. Cô bé chợt cảm thấy Trí Lâm gần gũi giống như anh trai Bảo Nam.
Ngày hôm sau, Trí Lâm dẫn Bảo Phương đi đến một nơi, nơi đây đã mở ra một trang mới cho số phận của Bảo Phương.
Bảo Nam đứng chết trân trước cái xác của ba mình, sau đó cậu sụp xuống đất gào lên:
- Ba ơi.
Ông Văn Lâm cũng sững sờ trước thân xác của bạn thân, ông bước đến ôm lấy Bảo Phương quan tâm hỏi.
- Bé Phương con sao rồi, có bị thương chỗ nào không.
Nhưng Bảo Phương không đáp, chỉ đưa đôi mắt vô hồn của cô bé lên nhìn Văn Lâm. Chứng kiến cái chết của ba mình, đứa bé mới 8 tuổi này đã hoàn toàn bị shock nặng. Bảo Phương đã không còn rơi nước mắt được nữa, chỉ còn lại bộ mặt vô cảm.
Hai vợ chồng Văn Lâm chung sống với nhau đã hơn 10 năm trời, có một bé trai 10 tuổi tên là Trí Lâm. Sau khi đứng ra lo liệu đám tang cho Hoàng Thiên xong, thấy bên nội ngoại của Bảo Nam và Bảo Phương không ai thân thiết bèn nhận hai đứa đem về nuôi, sống chung với con trai mình cho có bạn. Hai vợ chồng đối xử với hai anh em bảo Phương như con cái ruột của mình.
Bảo Phương từ sau khi cha mất cô bé không nói được, ngoài gia đình Văm Lâm và Bảo Nam ra cô bé không cho ai đến gần mình. Mặc dù chạy chữa rất nhiều nhưng bảo Phương vẫn không thể nói được. Vì vậy cô bé cứ sống như một người câm, chỉ giao tiếp với những người thân trong gia đình. Đến trường cũng chỉ yên lặng một mình. Cô bé và anh trai rất thân thiết với nhau, nếu Bảo Nam về muộn thì Bảo Phương lo lắng trông ngóng. Bảo Nam hiểu em gái chỉ còn một mình mình là người thân nên luôn lo sợ bị mất mình, cho nên cậu từ bỏ những hoạt động vui chơi hàng ngày mà trở về bên cạnh em gái.
Thứ duy nhất cậu không từ bỏ là môn bắn súng, bởi vì đây là niềm hy vọng của ba cậu, Bảo Phương cũng thích nhìn anh mình trong tư thế của một xạ thủ nên cô bé không bỏ qua bất cứ buổi tập nào của Bảo Nam. Hai anh em cứ sống hòa thậun như thế cho đến khi Bảo Nam 18 tuổi, anh quyết định chọn trường cảnh sát .
Bảo Phương quyết liệt giận dữ không cho cậu thi vào đó. Trong ý nghĩ của cô bé, nếu như Hoàng thiên không phải là một cảnh sát mà là một người dân bình thường, vậy thì ông sẽ bỏ mặc những tranh chấp xã hội kia coi như không liên quan đến mình, sợ sệt như những người dân gần đó, tìm một chỗ trốn chờ cho bọn người đó bỏ đi, như vậy thì ông sẽ không chết.
Cho nên khi Bảo Nam muốn thi vào cảnh sát thì Bảo Phương lại lo sợ anh trai cũng sẽ giống như ba mình lao vào tranh chấp giữa các băng nhóm xã hội đen để rồi mất mạng và rời bỏ cô bé.
Bảo Phương không nói được, cô bé chỉ có thể đập phá đồ để thể hiện sự giận dữ và phản đối của mình. Bảo Nam ra sức thuyết phục:
- Anh hứa với em, anh nhất định sẽ không hành động đơn độc để rồi mất mạng mà bỏ rơi em một mình. Bởi vì em là người thân duy nhất của anh trên đời này.
Nhưng bao nhiêu lời hứa của Bảo nam cũng không thể lấn áp được sự sợ hãi trong lòng của Bảo Phương. Cô bé nhất quyết phản đối và để thể hiện sự cương quyết của mình, Bảo Phương đã đóng sầm cửa lại quyết định tuyệt thực.
Nhưng làm cảnh sát là ước vọng từ nhỏ của Bảo Nam, cũng là sự kỳ vọng của ông Hoàng Thiên. Bảo Nam muốn thực hiện kỳ vọng của ba mình và cũng muốn chính tay cậu bắt giữ những kẻ tội phạm và những kẻ đã giết cha mình. Lần này cậu nhất quyết phải thi vào trường cảnh sát.
Thành tích học tập tốt, gia cảnh trong sạch, lại là thiếu niên tài năng của ngành xạ thủ nên Bảo Nam nhanh chóng được nhận vào trường.
Ngày cậu vào trường , Bảo Phương đã không ra tiễn. Từ lúc biết Bảo Nam nhất định thi vào cảnh sát, cô bé đã không thèm nhìn Bảo Nam thêm lần nào nữa. Bảo Nam sau khi sắp xếp xong hành lí thì từ biệt vợ chồng ông Văn Lâm và Trí Lâm thì đi đến trước cửa phòng Bảo Phương gõ.
- Bảo Phương….
Nhưng Bảo Phương im lặng không mở cửa, Bảo Nam thở dài một cái rồi buồn bã nói:
- Anh phải đi đây, em ở nhà nhớ phải tự chăm sóc mình và nghe lời chú thím Lâm có biết không. Khi nào được nghỉ anh sẽ trở về thăm em.
Bảo Phương vẫn không trả lời. Bảo Nam buồn rầu kéo va li đi khỏi nhà.
Bảo Nam đi rồi, Bảo Phương khóc nức nở, cô bé vùi mình vào trong chăn khóc một trận thảm thiết. Cô ghét hai từ “cảnh sát “, bởi vì nó đã làm cô bé mất đi người cha, bây giờ người anh trai thân thiết nhất cũng rời xa cô bé.
Bảo Nam đi rồi, Bảo Phương càng trầm lặng hơn trước.
Chính vì tính cách khá lập dị của mình mà cô bé thường xuyên bị ăn hiếp. Không còn anh Bảo Nam ở bên cạnh bảo vệ, Bảo Phương chỉ có thể cắn chặt răng chịu đựng những trò đùa nghịch chọc phá của bọn con trai mấy dạy trong trường. Nhưng Bảo Phương không hề khóc, sự gan lì của cô bé khiến cho bọn đó cảm thấy tức tối vô cùng. Chúng ra sức ức hiếp thậm chí còn đánh cô bé, Bảo Phương âm thầm chịu đựng, không mở miệng van xin hay kể lại cho vợ chồng ông Văn Lâm nghe dù cho họ có gặng hỏi nguyên nhân xuất hiện những vết bầm tím trên mặt và trên người cô.
Vào một ngày , Bảo Phương đang trên đường đi học về, cô bé thích đi trong con hẻm nhỏ vắng vẻ vì nó rất yên tĩnh. Nào ngờ dọc đường Bảo Phương đã thấy mấy tên hay ức hiếp mình đang ngồi chụm lại ở đó như chờ đợi ai.
Vừa thấy Bảo Phương thì một thằng nhóc trông có vẻ là đầu đàn đứng bậy dậy lên tiếng trêu chọc:
- Ê, con câm, mà đi học về à.
Bảo phương nhìn bọn chúng đầy cảnh giác, bàn tay nhỏ bé đồ đầy mồ hôi lạnh toát. Bảo phương co chặt tay lại, môi mím chặt mắt nhìn thẳng một chút.
- Mày có biết con đường này là của ai không hả? – Một thành nhóc ăn bận lôi thôi lếch thếch hất mặt hỏi.
Bảo Phương nhìn chúng rồi lắc đầu.
- Đường này là đường của ông nội mày, mày muốn đi qua đây thì phải nộp lộ phí. Mau đưa đây – Thằng nhóc đầu đàn đáp.
Nhưng Bảo Phương lắc đầu, chân cô bé đi thụt lùi lại từ từ, cô bé định quay người bỏ chạy thì bọn chúng đã chạy nhanh hơn và bao quanh cô bé.
5 tên con trai, tên nào tên nấy đều to lớn bao quây lấy một bé gái gầy gò yếu ớt lại bị câm. Bảo Phương nhìn chúng với ánh mắt căm ghét vô cùng, cô bé nhìn nụ cười trên môi kiểu khinh rẻ thì tức giận vô cùng.
- Đưa tiền đây.
Bảo Phương lắc đầu ý bảo mình không có tiền.
Nhưng bọn chúng đâu có tin, một tên dáng vẻ mập mạp sáp lại gần giật chiếc cặp táp đeo trên vai của Bảo Phương ra khói vai cô bé. Bảo Phương sợ hãi vội lấy tay giữ chiếc ba lô đang tuột dần khỏi vai mình. Nhưng sức vóc của một bé gái như cô bé làm sao đấu nỗi với một tên con trai khỏe mạnh mập mạp. Tên này giật mạnh chiếc cặp trên tay của bảo Phương khiến cô bé mát đà ngã phịch xuống đất. tên mập nhanh chóng mở bìa Bảo Phương ra rồi trút tất cả mọi thứ trong bìa cô bé xuống đất trong con mắt đầy giận dữ của Bảo Phương.
Trong bìa cô bé chẳng ó gì cả ngoài mấy quyển sách, tập và bút. Vì trường học gần nhà nên cô bé tự mình đến trường rồi tự mình đi về, không ghé bất cứ nơi nào nên Bảo Phương cũng không mang theo tiền. Và bảo Phương cũng rất ít khi xin tiền vì cô bé biết hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu của mình, mặc dù vợ chồng ông Văn Lâm hết lòng yêu thương như con đẻ không để cô bé thiếu thốn bất cứ thứ gì.
- Chẳng có gì cả. Bực mình….Ê con căm, mày để tiền ở đâu? – Tên đầu đàn nhìn Bảo Phương hỏi.
Bảo Phương lắc đầu xua tay, rồi dùng tay tạo khẩu hình, bọn chúng nhíu mày không hiểu cô bé muốn nói gì. Một tên bảo:
- Không chừng nó giấu tiền trong người.
Vậy là 5 tên quây lài đè bảo Phương xuống. Bốn tên giữ chặt tay chân cô bé lại để cho tên đại ca lục soát người cô bé. Bảo Phương ra sức vùng quẩy nhưng không tài nào thoát được bàn tay kẹp chặt như thép của bốn tên kia.
Trên người Bảo Phương không có gì ngoài sợi dây truyền mẹ cô bé để lại. Tên này thấy vậy thì đưa tay giật mạnh sợi dây truyền ra khỏi cổ bảo Phương khiến cho cổ cô bé bị cái siết của sợi dây làm trầy, cảm giác đau rát nơi cần cổ.
- Được rồi, tao lấy cái này xem như là tiền đi đường, ngày mai mày nhất định phải nộp tiền cho tao đó – Tên đại ca nói xong nhìn ngắm sợi dây truyền trên tay mình ước lượng xem nó bán được khỏang bao nhiêu.
Bốn tên kia cũng nới lỏng tay ra khỏi người Bảo Phương.
Bảo Phương nhìn tên đạ ca giơ cao sợi dây truyền với bốn thằng bạn cười đắc ý thì tức giận vô cùng. Đó là sợi dây truyền của mẹ cô để lại cho cô. Anh Bảo Nam cũng có một sợi, đó là dấu hiệu chứng tỏ tình cảm anh em của hai người bọn họ. Bảo Phương không thể để mất được.
Cô bé đứng bật dậy hùng hổ lao vào tên đại ca quyết giành lại sợi dây truyền trong tay tên này. Bằng với sức lực của mình, Bảo Phương lao nhanh vào tên đãi ca, cậu ta bị bất ngờ nên ngã nhào về phía trước. Bảo Phương lao nhanh về bàn tay nắm sợi dây truyền của mình mà ra sức gỡ tay cậu ta ra lấy lại. Nhưng dù bị té ngã nhưng tên nhóc này vẫn giữ chặt sợi dây trong tay. Cậu ta nhanh chóng ý thức được Bảo Phương đang cố gắng lấy lại sợi dây truyền vì vậy càng ra sức nắm chặt hơn. Hai bên giàng co quyết liệt. Nhưng ngay sau đó, một tên đã chạy đến đạp một cái thật mạnh vào eo cô bé khiến cô bé ngã nhào sang một bên, mặt đập xuống đất. Đau điếng, cát rơi vào khóe mắt đau rát khó chịu, miệng đầy cát.
Nhưng bảo Phương mặc kệ những hạt cát đang gây đau đớn và khó chịu cho mình cô bé nheo mắt lại vẫn nhằm bàn tay sợi dây truyền của tên nhóc đại ca kia mà giành lại.
Bảo Phương không lấy lại được thì ra sức cào cáu đấm mạnh vào tên này khiến hắn ta tức tối tát mạnh vào mặt cô bé. Bảo Phương thấy mặt mình rát lên và nhức nhối, trong miệng xông ra mùi máu tanh nồng. Cô bé nhìn bọn chúng tức giận, nỗi đau đớn không làm cô bé nhụt chí hay không lóc như những bạn gái cùng lớp, càng không rơi nước mắt khóc ỉ ôi. Bảo Phương đưa tay quẹt phần máu chảy ra từ khóe miệng mình, mặc cho đầu tóc rối bồi, toàn thân đổ đầy mồ hôi vẫn tiếp tục lao vào bọn chúng giành lại sợi dây truyền.
5 tên nhóc này thấy Bảo Phương hết lần này đến lần khác xông vào chúng không biết sợ thì hơi lúng túng. Từ trước đến giờ chúng chưa từng gặp một đứa bé gái nào vừa cứng đầu vừa lì lợm như Bảo Phương cả. Bọn con gái bị chúng dọa vài câu đã khóc lóc dâng đồ cho chúng rồi bỏ chạy, còn nếu gan lắm cũng là bị chúng cho ăn một cái tát thì mếu máo khóc.
Nhưng Bảo Phương thì hoàn toàn ngược lại, cô bé không khóc, chỉ có ánh mắt nhìn chúng đầy giận dữ. Khi Bảo Phương lao vào chúng lần nữa thì lần này tuy chúng có chút e dè trước khi thế hùng hổ của cô bé nhưng đồ đã ở trong tay mình bọn chúng quyết không để mất. Nên lần này cả 5 đồng loạt ra tay đánh cô bé một trận.
- Dừng tay….- Một tiếng hét từ xa vọng lại.
Sau đó là tiếng bước chân chạy nhanh đến. Cả 5 tên nhìn thấy người vừa chạy lại thì hoảng sợ ngừng tay lại. Chúng thấy người đó lại gần thì sợ hãi quăng sợi dây truyền vào người Bảo Phương rồi bảo:
- Trả mày.
Cả 5 định bỏ đi thì người đó đã chạy đến và hét lên ra lệnh:
- Tụi bây đứng lại đó cho tao.
Nghe tiếng hét của người đó, 5 tên này bặm môi đứng lại. Sau đó người đó đỡ Bảo Phương đứng dậy, phủi sạch bụi trên người cô bé, vuốt lại mái tóc đã dính đầy mồ hôi của Bảo Phương. Dịu dàng hỏi:
- Em không sao chứ?
Bảo Phương bị đánh đến độ tai ù đi không nhận ra giọng nói của người đó, đôi mắt đãng bị cát rơi vào chớp chớp mắt nhiều lần mới nhìn rõ người trước mặt là ai. Bảo Phương đưa tay dụi mắt , khiến nước mắt nhòe ra ướt nhem, trông cô bé nhếch nhát vô cùng.
Một chiếc khăn tay sạch sẽ trắng tinh tươm và có mùi hương nhè nhẹ nhẹ nhàng phủ lên lau đi những vết bẩn trên người Bảo Phương.
- Em giỏi lắm.
Không phải là một lời lo lắng, không phải là lời thương hại, càng không phải là một lời mắng :”Ngốc…”, mà là một lời khen. Bảo Phương ngẩng mặt nhìn Trí Lâm. Trước đây khi hai gia đình thân thiết với nhau cũng thường chơi chung. Nhưng chủ yếu là Trí Lâm chơi cùng với Bảo Nam vì một phần Bảo Phương là con gái, một phần cô còn nhỏ không thích hợp chơi cùng. Cho nên Bảo Phương và Trí Lâm cũng không thân thiết lắm. Khi về sống chung thì ngoài lúc vô tình chạm mặt nhau Trí Lâm nói dăm ba câu rồi thì ai về phòng người ấy chứ không hề có sự than thiết nào.
Lời khen của Trí Lâm giống như một sự khích lệ to lớn với Bảo Phương. Cô bé chợt cảm thấy Trí Lâm gần gũi giống như anh trai Bảo Nam.
Ngày hôm sau, Trí Lâm dẫn Bảo Phương đi đến một nơi, nơi đây đã mở ra một trang mới cho số phận của Bảo Phương.
/94
|