Trương Tấn Tiết thở dài trong lòng nhi tử khích lệ mình thuần phục Hoàng Phủ Vô Tấn cũng có đạo lý, Hoàng Phủ Hằng chỉ tin ngoại thích không tin đại thần khiến cho hắn thất lạc, mà Ung Kinh kỳ thật là vương triều của Thân thị không tới phiên Trương Tấn Tiết hắn, Tề vương là một kẻ vũ phu, dũng liệt có thừa nhưng về văn nho chưa đủ, có một cậu em vợ đều quản không tốt, làm sao quản nổi xã tắc.
Hoàng Phủ Vô Tấn là cháu của Tấn An hoàng đế là chính thống của Đại Ninh, được phong làm Lương vương, dựa theo miếu thiết bia, Lương vương xếp sau Sở vương hơn nữa hắn lại là cháu rể của Tô Tốn có thể được kẻ sĩ trong thiên hạ tiếp nhận, tìm nơi nương tựa hắn quả là không tệ.
Đúng lúc này có một hồi bước chân có người chạy tới, quản gia cấp báo:
- Lão gia vừa có tin tức, quân Tề đã công phá Lương quận rồi.
Trương Tấn Tiết ngây người Lương quận chính là quê quán của hắn.
Quân đội Tề vương sau khi công chiếm Đông phú, lập tức chia làm ba đường một đường do La Khải Ngọc suất quân ba vạn quân xuôi theo Hoàng Hà tiến về phía tây lao thẳng tới Huỳnh Dương quân.
Mà một đường thì do Tề vương Hoàng Phủ Chung suất hai mươi vạn quân tiến vào Tề Âm quân, ở Tề Âm quận Hạ Thiên Tuyệt suất lĩnh năm vạn đại quân đầu hàng, Hoàng Phủ Chung đại hỉ phong cho hắn làm tổng quản thống lĩnh binh mã, Hoàng Phủ Chung suất đại quân tiếp tục tiến về phía tây xuyên qua Lương quận tiến về phía Huỳnh Dương quận bọc đánh.
Ngày hai mươi tháng tám, Dương Thịnh suất lĩnh hai mươi vạn quân Dự châu tiến về phía đông cùng với đại quân Ung châu giằng co, song phương đang tranh đoạt một khối đất trọng yếu ở phía nam đông đô.
Bờ Nam Giản thủy tiếng kêu rung trời, tinh kỳ bay lên, mấy vạn quân đội đang triển khai tranh đấu với nhau song phương ra sức chém giết, hàn quang lóe sáng, tiếng kêu gào thê thảm vang lên.
Chủ soái của ung châu là tâm phúc của Thân Tể Trần Triệu Thắng lúc này hắn thống soái kỵ binh tấn công.
Mà hai vạn người của Dự châu được thống lãnh bởi thị vệ trưởng của Hoàng Phủ Hằng, Từ Trọng, hắn đã được thăng làm Thiên ngưu vệ đại tướng quân, lần này theo Dương Thịnh tây chinh, là một phó tướng cảu Dương Thịnh, trong việc khống chế khối đất trọng điểm này hắn chủ động đi giết giặc, hai vạn kỵ binh chém giết thảm thiết.
Bọn họ chiến đầu từ rạng sáng cho tới giữa trưa, song phương mang tất cả binh lực đấu với nhau ba canh giờ binh sĩ hai bên đều kiệt sức nhưng không ai dám bỏ chiến trường trước.
Phía sau đại kỳ, lông mày của Từ Trọng nhíu lại trong lòng thầm lo lắng, hắn đã mấy lần phái người đi cầu viện nhưng vẫn chậm chạp không có tin tức.
- Tướng quân.
Một gã đô úy nhanh chóng tiến tới, lớn tiếng bẩm báo:
- Các huynh đệ không kiên trì nổi nữa, phải mau thu binh thôi
- Kiên trì trong chốc lát viện quân lập tức tới ngay.
Đô úy bất đắc dĩ lại phải quay đầu ngựa đốc chiến, Từ Trọng lòng cũng như lửa đốt viện quân của hắn không tới không có nghĩa là viện quân đối phương không tới một khi viện quân bọn họ tới thì bọn họ thua là không nghi ngờ gì nữa.
- Đi thúc chủ soái, viện quân nếu không tới chúng ta sẽ thất bại.
Hắn vừa dứt lời đã có một người báo tin từ phía xa chạy như bay tới:
- Từ tướng quân.
Đây là quân sĩ đi thúc viện quân, Từ Trọng đại hỉ vội vàng hỏi:
- Thế nào chủ soái khi nào phái viện quân tới?
- Chủ soái nói, tướng quân có thể điều chỉnh chiến thuật chủ soái nói binh lực phải bảo vệ đồ quân nhu không thể phân tán.
- Thằng khốn kiếp!
Tử Trọng không nhịn nổi chửi ầm lên, chỉ cần hai nghìn kỵ binh, hắn có thể thắng Dương Thịnh ngay cả điều này cũng không hiểu sao, khó trách Trương Tấn Tiết nói hắn hồ đồ quả nhiên là không thể nào tỉnh nổi Tấn Châu thì không đem đồ quân nhu để trong lòng hiện tại lại quá mức coi trọng, hắn ngay cả cái nào nặng cái nào nhẹ cũng phân không rõ.
Lúc này một thám thính lại tới báo cáo:
- Tướng quân ở phía Tây nam tiến tới một chi viện quân của địch ước chừng tám nghìn người.
Từ Trọng chấn động tám nghìn quân chưa đủ sức gia nhập chiến đoàn hắn thua là không nghi ngời đành bất đắc dĩ hạ lệnh:
- Truyền lệnh thu binh.
Trong lòng hắn tràn ngập lo lắng, lúc này thu binh đúng là hung hiểm dị thường.
- Đang đang.
Từng thanh âm vang lên tướng sĩ biết rằng khó có thể chèo chống đành phải rút quân, dũng khí và chiến lực đã hoàn toàn biến mất.
Quân chủ tướng Ung châu Trần Triệu Thắng âm hiểm nở ra nụ cười hắn còn có ba nghìn kỵ binh hậu quân thủy chung không phái lên tình nguyện để phe mình tổn thương thảm trọng hiện tại thời cơ đã tới.
Hắn quay đầu lại rống to:
- Truyền lệnh truy kích toàn lực đuổi cùng giết tận.
Chỉ thấy ở đằng sau gò núi xuất hiện ra một kỵ binh sát khí trùng thiên, đánh tới quân Dự châu biến cố này khiến cho Từ Trọng phản chấn động hắn ý thức được vấn đề nghiêm trọng liền hạ lệnh:
- Nổi trống nghênh chiến.
- Đông đông đông.
Tiếng trống một lần nữa vang lên, tuy nhiên binh sĩ chiến đấu ba canh giờ đã kiệt sức không có người nào quay đầu lại tác chiến, Ung châu kỵ binh đánh lén, quân Dự châu người ngã ngựa đổ hỗn loạn giống như thủy triều bại lui.
Từ Trọng thấy dấu hiệu thua trận đã tới thở dài một hơi:
- Cùng ta chém giết đến cùng đi.
Hắn suất lĩnh năm trăm thân binh nghênh chiến đến cùng liều chết trùng kích ba nghìn kỵ binh quân đội của hắn dần ổn định trận tuyết theo sau hắn phản kích, nhưng lúc này tám nghìn viện quân của Ung châu đã đuổi tới, từ bên cạnh phát động công kích, quân đội của Từ Trọng cuối cùng duy trì không được từng người chạy trốn trận t uyến tan tác.
Trần Triệu Thắng hạ lệnh, quân Ung Châu đồng loạt tiến lên, chém giết cho máu chảy thành sông, thây ngang đầy đồng, người đầu hàng vô số kể, hai vạn bộ chúng của Từ Trọng thương vong cơ hồ không còn, chỉ còn năm mươi kỵ binh theo hắn, hắn đối với Dương Thịnh hận thấu xương cũng không trở về soái trướng mà lập tức chạy tới Lạc Kinh cáo trạng.
Giản thủy mất đi khiến cho Dự châu rơi vào bất lợi vô cùng, cục diện đã không còn cách nào duy trì, Dương Thịnh chuẩn bị rút lui rồi.
Kỳ thật Dương Thịnh cũng bất đắc dĩ, hắn không dám đi cứu quân đội của Từ Trọng bởi vì hắn hiện tại phải đối mặt với hai mươi vạn quân Quan Trung, mà Thiệu Cảnh Văn vẫn ẩn núp trong bóng tối, Thiệu Cảnh Văn giỏi về dùng binh thích đánh bọc hậu, ngăn chặn quân nhu hậu cần.
Dương Thịnh sợ nhất là kiểu đánh lén này, có lẽ vì nguyên nhân già yếu mà hắn đối với chuyện tập kích bất ngờ này vô cùng sợ hãi, hắn thích chiến đấu chính diện có thể dựa vào kinh nghiệm mà đi từng bước không cần phải tổn hao trí não.
Hoàng Phủ Vô Tấn là cháu của Tấn An hoàng đế là chính thống của Đại Ninh, được phong làm Lương vương, dựa theo miếu thiết bia, Lương vương xếp sau Sở vương hơn nữa hắn lại là cháu rể của Tô Tốn có thể được kẻ sĩ trong thiên hạ tiếp nhận, tìm nơi nương tựa hắn quả là không tệ.
Đúng lúc này có một hồi bước chân có người chạy tới, quản gia cấp báo:
- Lão gia vừa có tin tức, quân Tề đã công phá Lương quận rồi.
Trương Tấn Tiết ngây người Lương quận chính là quê quán của hắn.
Quân đội Tề vương sau khi công chiếm Đông phú, lập tức chia làm ba đường một đường do La Khải Ngọc suất quân ba vạn quân xuôi theo Hoàng Hà tiến về phía tây lao thẳng tới Huỳnh Dương quân.
Mà một đường thì do Tề vương Hoàng Phủ Chung suất hai mươi vạn quân tiến vào Tề Âm quân, ở Tề Âm quận Hạ Thiên Tuyệt suất lĩnh năm vạn đại quân đầu hàng, Hoàng Phủ Chung đại hỉ phong cho hắn làm tổng quản thống lĩnh binh mã, Hoàng Phủ Chung suất đại quân tiếp tục tiến về phía tây xuyên qua Lương quận tiến về phía Huỳnh Dương quận bọc đánh.
Ngày hai mươi tháng tám, Dương Thịnh suất lĩnh hai mươi vạn quân Dự châu tiến về phía đông cùng với đại quân Ung châu giằng co, song phương đang tranh đoạt một khối đất trọng yếu ở phía nam đông đô.
Bờ Nam Giản thủy tiếng kêu rung trời, tinh kỳ bay lên, mấy vạn quân đội đang triển khai tranh đấu với nhau song phương ra sức chém giết, hàn quang lóe sáng, tiếng kêu gào thê thảm vang lên.
Chủ soái của ung châu là tâm phúc của Thân Tể Trần Triệu Thắng lúc này hắn thống soái kỵ binh tấn công.
Mà hai vạn người của Dự châu được thống lãnh bởi thị vệ trưởng của Hoàng Phủ Hằng, Từ Trọng, hắn đã được thăng làm Thiên ngưu vệ đại tướng quân, lần này theo Dương Thịnh tây chinh, là một phó tướng cảu Dương Thịnh, trong việc khống chế khối đất trọng điểm này hắn chủ động đi giết giặc, hai vạn kỵ binh chém giết thảm thiết.
Bọn họ chiến đầu từ rạng sáng cho tới giữa trưa, song phương mang tất cả binh lực đấu với nhau ba canh giờ binh sĩ hai bên đều kiệt sức nhưng không ai dám bỏ chiến trường trước.
Phía sau đại kỳ, lông mày của Từ Trọng nhíu lại trong lòng thầm lo lắng, hắn đã mấy lần phái người đi cầu viện nhưng vẫn chậm chạp không có tin tức.
- Tướng quân.
Một gã đô úy nhanh chóng tiến tới, lớn tiếng bẩm báo:
- Các huynh đệ không kiên trì nổi nữa, phải mau thu binh thôi
- Kiên trì trong chốc lát viện quân lập tức tới ngay.
Đô úy bất đắc dĩ lại phải quay đầu ngựa đốc chiến, Từ Trọng lòng cũng như lửa đốt viện quân của hắn không tới không có nghĩa là viện quân đối phương không tới một khi viện quân bọn họ tới thì bọn họ thua là không nghi ngờ gì nữa.
- Đi thúc chủ soái, viện quân nếu không tới chúng ta sẽ thất bại.
Hắn vừa dứt lời đã có một người báo tin từ phía xa chạy như bay tới:
- Từ tướng quân.
Đây là quân sĩ đi thúc viện quân, Từ Trọng đại hỉ vội vàng hỏi:
- Thế nào chủ soái khi nào phái viện quân tới?
- Chủ soái nói, tướng quân có thể điều chỉnh chiến thuật chủ soái nói binh lực phải bảo vệ đồ quân nhu không thể phân tán.
- Thằng khốn kiếp!
Tử Trọng không nhịn nổi chửi ầm lên, chỉ cần hai nghìn kỵ binh, hắn có thể thắng Dương Thịnh ngay cả điều này cũng không hiểu sao, khó trách Trương Tấn Tiết nói hắn hồ đồ quả nhiên là không thể nào tỉnh nổi Tấn Châu thì không đem đồ quân nhu để trong lòng hiện tại lại quá mức coi trọng, hắn ngay cả cái nào nặng cái nào nhẹ cũng phân không rõ.
Lúc này một thám thính lại tới báo cáo:
- Tướng quân ở phía Tây nam tiến tới một chi viện quân của địch ước chừng tám nghìn người.
Từ Trọng chấn động tám nghìn quân chưa đủ sức gia nhập chiến đoàn hắn thua là không nghi ngời đành bất đắc dĩ hạ lệnh:
- Truyền lệnh thu binh.
Trong lòng hắn tràn ngập lo lắng, lúc này thu binh đúng là hung hiểm dị thường.
- Đang đang.
Từng thanh âm vang lên tướng sĩ biết rằng khó có thể chèo chống đành phải rút quân, dũng khí và chiến lực đã hoàn toàn biến mất.
Quân chủ tướng Ung châu Trần Triệu Thắng âm hiểm nở ra nụ cười hắn còn có ba nghìn kỵ binh hậu quân thủy chung không phái lên tình nguyện để phe mình tổn thương thảm trọng hiện tại thời cơ đã tới.
Hắn quay đầu lại rống to:
- Truyền lệnh truy kích toàn lực đuổi cùng giết tận.
Chỉ thấy ở đằng sau gò núi xuất hiện ra một kỵ binh sát khí trùng thiên, đánh tới quân Dự châu biến cố này khiến cho Từ Trọng phản chấn động hắn ý thức được vấn đề nghiêm trọng liền hạ lệnh:
- Nổi trống nghênh chiến.
- Đông đông đông.
Tiếng trống một lần nữa vang lên, tuy nhiên binh sĩ chiến đấu ba canh giờ đã kiệt sức không có người nào quay đầu lại tác chiến, Ung châu kỵ binh đánh lén, quân Dự châu người ngã ngựa đổ hỗn loạn giống như thủy triều bại lui.
Từ Trọng thấy dấu hiệu thua trận đã tới thở dài một hơi:
- Cùng ta chém giết đến cùng đi.
Hắn suất lĩnh năm trăm thân binh nghênh chiến đến cùng liều chết trùng kích ba nghìn kỵ binh quân đội của hắn dần ổn định trận tuyết theo sau hắn phản kích, nhưng lúc này tám nghìn viện quân của Ung châu đã đuổi tới, từ bên cạnh phát động công kích, quân đội của Từ Trọng cuối cùng duy trì không được từng người chạy trốn trận t uyến tan tác.
Trần Triệu Thắng hạ lệnh, quân Ung Châu đồng loạt tiến lên, chém giết cho máu chảy thành sông, thây ngang đầy đồng, người đầu hàng vô số kể, hai vạn bộ chúng của Từ Trọng thương vong cơ hồ không còn, chỉ còn năm mươi kỵ binh theo hắn, hắn đối với Dương Thịnh hận thấu xương cũng không trở về soái trướng mà lập tức chạy tới Lạc Kinh cáo trạng.
Giản thủy mất đi khiến cho Dự châu rơi vào bất lợi vô cùng, cục diện đã không còn cách nào duy trì, Dương Thịnh chuẩn bị rút lui rồi.
Kỳ thật Dương Thịnh cũng bất đắc dĩ, hắn không dám đi cứu quân đội của Từ Trọng bởi vì hắn hiện tại phải đối mặt với hai mươi vạn quân Quan Trung, mà Thiệu Cảnh Văn vẫn ẩn núp trong bóng tối, Thiệu Cảnh Văn giỏi về dùng binh thích đánh bọc hậu, ngăn chặn quân nhu hậu cần.
Dương Thịnh sợ nhất là kiểu đánh lén này, có lẽ vì nguyên nhân già yếu mà hắn đối với chuyện tập kích bất ngờ này vô cùng sợ hãi, hắn thích chiến đấu chính diện có thể dựa vào kinh nghiệm mà đi từng bước không cần phải tổn hao trí não.
/493
|