Tôi tiếp tục tới lui “đằng kia”, nói đúng hơn thì việc lui tới nơi ấy nhiều hơn cả lúc trước. Lần lần tôi khám phá ra một điều giữa cha với tôi hình như gần gũi hơn tôi tưởng, người có vẻ chú ý nhiều đến cuộc sống của mẹ con tôi, trong khi tôi đang ở trạng thái phòng bị, cảnh giác. Tôi chẳng hiểu cha tôi thay đổi thái độ như vậy với mục đích gì? hai địch thủ ghìm nhau tìm yếu điểm của đối phương chăng? Có nhiều lúc vì bận gần tuần lễ tôi không đến thì cha tôi sai Như Bình hoặc Hảo Hảo sang tìm. Với những đòi hỏi của tôi, lúc nào ông cũng sẵn sàng thỏa mãn. Trận đòn hôm trước đã làm tôi mất sự tôn kính và sợ sệt, tôi luôn luôn trêu tức ông mỗi khi có cơ hộị Và một điều khiến tôi ngạc nhiên hơn là mỗi khi bị kình chống như thế, lúc đầu ông cũng giận dữ lắm, nhưng chỉ một lúc thôi là ông lại bình thản trở lại, ông nhìn tôi với cặp mắt yên lặng, nhưng lại tràn ngập một thứ tình cảm lạ lùng khó tả. Bây giờ tôi thấy hình như cha không xem thường tôi như trước nữạ
Cùng với sự thay đổ thái độ đột ngột của cha là sự giận dữ và lo sợ của dì Tuyết. Hình như bà ta bắt đầu ngán tôi, sự thù nghịch ngấm ngầm trong ánh mắt của dì, đôi khi lộ ra bằng những lời xiên xỏ độc ác. Có điều dì Tuyết sợ cha lắm, chỉ cần ánh mắt tóe lửa quét qua là dì xìu ngay, nhưng thỉnh thoảng bà ấy vẫn tìm cách hạ nhục tôị Tôi căm thù, tôi ghét gương mặt đê tiện đó, lời nguyền phục thù lúc nào cũng ám ảnh đầu óc tôị Phải trả thù! Tôi nhớ lại những ngọn đòn hạ tiện của dì Tuyết khi dì dọn hẳn đến ở với cha tôị Tôi nhớ đến những thủ đoạn của dì đã làm cho cha ghét bỏ mẹ tôị ôi! Người mẹ hiền lành yếu đuối, không biết nũng nịu vuốt ve, mà chỉ biết lấy lòng thành đối xử với chồng để bị bỏ xó đến tiều tụy chỉ còn da bọc xương. Cha tôi, một con người hiếu sắc, bị dì Tuyết mê hoặc đến độ chán ghét khuôn mặt tối ngày u sầu “trù chồng” của mẹ và chúng tôi bị ép buộc phải dọn ra khỏi ngôi nhà sang trọng, để về ở trong một ngôi nhà thuê chật hẹp, không kẻ ăn người ở, cũng không được mang theo một món gì quý giá, suốt đêm dài mẹ chỉ biết khóc. Tôi nhìn ra bầu trời đen ngoài song thề nguyền phục thù! Mối thù giữa tôi và dì Tuyết bây giờ đã cao hơn núị
Lại thêm một tuần không đến “đằng kia”. Sáng nay, Như Bình đến nói là cha bảo sang chơị Hôm nay, Như Bình trông làm sao ấy, hình như cô ta có chuyện gì lo lắng muốn tâm sự với tôi nhưng rồi lại cườị Tuy thế ánh mắt ngời sáng pha lẫn thẹn thùng của cô nàng vẫn không qua khỏi ánh mắt tò mò của tôị Có lẽ Như Bình đang bị “cú sét ái tình”. Cô ta đã hai mươi bốn tuổi rồi, chỉ tại tính nhút nhát nên đến nay vẫn chưa có bạn traị Hảo thỉnh thoảng cũng có đưa một vài người bạn về nhà giới thiệu, nhưng cũng không đi đến đâụ Ngoài tình yêu không còn gì để Như Bình vừa sung sướng vừa thẹn thùng như thế. Tôi nghĩ và lo lắng không hiểu rồi đây liệu nàng có giữ được người bạn mới không?
Tối đến tôi sửa soạn sơ qua một tí, lúc gần đây tôi sắm thêm rất nhiều quần áo mớị Người con gái nào mà chẳng thích làm đẹp?
Chiếc áo thun đen, chiếc váy cũng đen, trái lại trên mái tóc tôi lại cột băng vải đỏ. Khoác lên bên ngoài chiếc áo lông đỏ sậm tôi ngắm mình trong gương, tôi thấy hãnh diện với cái đẹp của mình. Bước ra chào mẹ, tôi đi thẳng tới “đằng kia”
Vừa bước qua sân, tôi đã đánh hơi thấy một không khí khác thường. Phòng khách hôm nay thắp đèn sáng choang, có tiếng ồn ào, có lẽ đang tiệc tùng chi đâỵ Bước vào phòng khách, đúng như tôi dự đoán, trong phòng đầy người, đầy tiếng cười tiếng nói, nhưng chẳng qua là cả nhà họp lại, chỉ có một người khách độc nhất thôi, anh ta ngồi giữa dì Tuyết và Như Bình, Mộng Bình, cha tôi, Hảo và Kiệt. Thấy thái độ săn đón của dì Tuyết, tôi hiểu đây là khách quý. Người khách thật trẻ, khoảng hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi, mặc bộ âu phục màu cà phê, không đẹp trai lắm, nhưng có duyên. Gã ngồi tựa lưng vào ghế, dáng dấp có vẻ nghệ sĩ, và thân mật. Theo tôi con trai có hai loại, loại thứ nhất vừa nhìn qua là ta có thể xếp hạng ngaỵ Loại thứ hai, phải nói, phải nghe, phải tìm hiểu mới quả quyết được. Tôi nghĩ tên này có lẽ thuộc loại thứ haị
Thấy tôi nhìn, hắn ngồi thẳng lưng. Cha bước tới giới thiệu:
- Y Bình, đây là cậu Hà Thư Hoàn, bạn của Hảọ
Quay sang Hoàn, cha tiếp:
- Còn đây là Lục Y Bình, con gái của tôị
Tôi gật đầu chào gã và thắc mắc tại sao chỉ là bạn học của Hảo mà lại được người xem trọng như thế. Một chút nghi ngờ thoáng qua, tôi cởi áo ngoài ra, máng lên móc áọ Xong tìm một vị trí đối diện với hắn ngồi xuống. Hoàn nhìn tôi cười, nói:
- Tôi xin phép được giới thiệu lại tên tôi, tôi là Hà Thư Hoàn, Hà là do chữ Nhân với Khả ghép lạị Thư là sách và Hoàn ở đây là Tề Hoàn Công.
Tôi cườị Thật vậy, nếu hắn không giới thiệu thêm mấy chữ vừa rồi thì tôi vẫn không hiểu hắn tên gì. Ngồi ngay ngắn lại, bây giờ tôi thấy kẹo mứt và hạt dưa bày đầy trên bàn. Dì Tuyết và Như Bình ngồi một bên, sự có mặt của tôi hình như làm cho dì khó chịụ Như Bình thì mặt đỏ như gấc, ngồi thẹn thùng, hai tay đặt lên đùi, đầu cúi hẳn xuống. Hôm nay nàng khó chịu trang điểm phấn son đủ cả, tóc tai chải gọn gàng, áo màu đỏ có viền kim tuyến, quần màu gạch tôm. Như Bình giờ đây trông như một con búp bê chưng ở tủ kính. Nhìn sự khác thường đó, tôi chợt hiểụ à! Thì ra họ đang tìm người giới thiệu cho nàng. Anh chàng Hoàn này chắc có lẽ đến đây không phải là lần thứ nhất, vì nhìn tình hình tôi thấy có một sự thân mật khác thường.
Nhúm lấy một nắm hạt dưa, tôi bắt đầu cắn cho vui miệng. Mộng Bình đang ngồi bên xem tạp chí điện ảnh. Tôi quay đầu sang nhìn ké. Dì Tuyết ho lên một tiếng rồi nói với anh chàng Thư Hoàn:
- Cậu Hoàn, cậu nhận kèm Như Bình học Anh ngữ rồi chứ? Bắt đầu thứ hai tuần sau nhé, được không?
Dì Tuyết gọi tên Hoàn một cách thân mật. Sự tiến bộ có vẻ nhảy vọt, vì cách đây một tháng, tôi dám chắc là Như Bình không hề biết Thư Hoàn là aị Ngẩng đầu lên, tôi khẽ liếc dì Tuyết. Thái độ của dì rất mong lời yêu cầu của mình sẽ được như ý. Tôi nhìn sang Hoàn, hắn đang cười, nụ cười cũng khá dễ thương.
- Đừng đòi hỏi tôi phải đúng giờ đúng khắc như thế, bao giờ tôi rảnh tôi sẽ ghé.
- Nhưng câu phải hứa chắc là sẽ tới mới được.
Hảo đứng cạnh vỗ lên vai Hoàn đùa:
- Hoàn, mày đừng chấp nhận sớm quá, Như Bình nó học dốt lắm, nhận lời rồi mày sẽ hối hận đấỵ
Hà Thư Hoàn tiến lên bên bàn, lấy một quả quýt bẻ làm đôi, một nửa đưa cho Hảo, một nửa cầm trên tay, nhưng mắt nhìn về phía Như Bình:
- Thế à? Tao không tin chuyện đó.
Đầu Như Bình vẫn cúi thấp. Từ lúc nào đây tới giờ, tôi không nghe nàng mở miệng câu nào cả. Dì Tuyết đưa tay thúc vào chân Như Bình, hình như muốn nhắc nàng nói chuyện, nhưng Như Bình chỉ ngước mắt nhìn lên là đỏ mặt ngaỵ Nhưng cuối cùng nàng ấp úng hỏi một câu hỏi ngoài đề:
- Anh... anh thích xem tiểu thuyết không?
Dì Tuyết chau mày, Hảo quay mặt sang nơi khác làm anh chàng Thư Hoàn lúng túng ra mặt:
- Vâng... Vâng tôi thích lắm, thế cô có thích không?
- Dạ thích.
Đến bây giờ Như Bình mới dám nhìn thẳng vào mặt Thư Hoàn. Hoàn nói tiếp:
- Nếu cô thích đọc quyển nào cô cứ nói tên ra là tôi có thể cho cô mượn ngaỵ
Như Bình được khuyến khích nàng dạn dĩ hơn, dù má vẫn còn hồng:
- Dạ... dạ tôi thích xem tiểu thuyết loại tình cảm xã hộị Ngoài ra tôi cũng thích kiếm hiệp. Quyển kiếp hiệp nào mới là tôi mua ngaỵ
Hà Thư Hoàn hơi chau mày:
- à!
Thật tiếc, nhưng quyển tiểu thuyết Như Bình kể đều là loại dành cho giới bình dân, nhưng anh chàng trấn tĩnh lại ngay:
- Nếu cô thích loại tiểu thuyết hiện đại, loại phiên dịch chẳng hạn thì tôi có rất nhiềụ
Nghe đến câu đó, tim tôi chợt ngứa ngáy, tôi thấy khoái ngaỵ Mê tiểu thuyết là cái tật lớn của tôi, cầm quyển nào lên là tôi mê như chết, không hiểu nghĩ sao, tôi chen vào:
- ông Hoàn, nếu ông có loại sách dịch, ông cho tôi mượn vài cuốn đị
Hà Thư Hoàn quay sang tôi, anh chàng quan sát một chút rồi gật đầu:
- Nếu cô thích tôi sẵn lòng, cô muốn xem quyển gì?
Tôi như được gải trúng chỗ ngứạ Hầu như tất cả những quyển sách nổi tiếng tôi đều xem hết cả.
- Không hiểu anh có những quyển tôi chưa xem hay không?
Hoàn cười để lộ hàm răng thật đều:
- Cái đó làm sao tôi biết được.
Tôi thấy mình thật ngớ ngẩn. Hoàn nói:
- Thế này, cô cho biết những nhà văn nào cô thích nàọ
- Tôi thích nhiều lắm, truyện của Shakespere, Tolstoi, Dostoievski, Henry Miller... tôi đều thích hết.
- Tại sao cô chỉ kể một số tên của những nhà văn già không thế? Còn những nhà văn hiện đại cô không thích à? Chẳng hạn như Saroyan, Erich Segal...
- Vâng, tôi chỉ thích xem những tác giả viết dễ hiểụ
Bên mép môi Hoàn, nụ cười ẩn hiện, tôi nhìn gã, tìm mãi mà chẳng thấy vẻ khinh thị hay ngạo nghễ.
- Cô xem của Shakespeare được bao nhiêu tác phẩm rồị
Ngẫm nghĩ một lúc, tôi nói:
- Dạ, Gia Đình Quý Tộc, Khói, La Đình, Sáng Mùa Xuân...
- Ở đằng tôi còn mấy quyển như Đêm Kia, Nhật Ký của ông Thợ Săn, cô có xem chưa, ngoài ra tôi còn có Người Đàn Bà Sầu Muộn và Cầu Miêu của Saroyan.
- Quyển Cầu Miêu tôi chưa xem, hay không?
Đôi mắt anh chàng rạng rỡ:
- Bảo đảm cô xem bỏ ăn ngủ luôn đấỵ
Tôi thích thú:
- Thế à? Thế bao giờ anh cho tôi mượn được?
- Cô muốn bao giờ.
- Ngay bây giờ.
Tôi buột miệng, rồi sực nhớ lại là bậy quá, không lẽ bắt người ta phải về ngay lấy sách cho mình mượn à? Nghĩ thấy tức cười, tôi vội nói thêm:
- Hai hôm nữa cũng được.
Thư Hoàn cười:
- Tôi sẽ cố gắng đem đến cho mượn càng nhanh càng tốt, nhưng hay nhất là cô đến nhà tôi lựa, tôi có nhiều sách lắm.
- Kể cả những quyển tiểu thuyết hiện đại chứ?
- Vâng, nhưng đa số đều viết bằng ngoại ngữ có bản dịch. Thật ra với những loại tiểu thuyết này dù họ viết khó đọc nhưng cũng có cái hay riêng của nó, đa số thuộc loại tả thực.
- Tôi không đồng ý quan điểm với anh, một quyển tiểu thuyết hay phải là một quyển được cảm tình của độc giả, phải để cho người đọc hiểu tác giả muốn viết gì. Chứ như loại tiểu thuyết mới bây giờ, diễn tả tối mò, người đọc nhiều khi không hiểu tác giả muốn nói gì cả. Tiểu thuyết còn là thú tiêu khiển, đọc mà không hiểu thì đọc làm chỉ
- Cô nói thế nghĩa là saỏ
- Đọc tiểu thuyết loại mới phải suy nghĩ tìm hiểu mới có thể hiểu được, tôi thích đọc chứ không thích nghiên cứu tiểu thuyết.
Hoàn cười, anh chàng có vẻ khoái chí:
- Coi loại dễ hiểu mãi cũng nhàm chán chứ? Đôi khi cũng nên tìm loại khó đọc để nghiên cứu, thay đổi không khí! Cô có xem quyển Người Nơi Xứ Lạ chưả
- Rồị
- Thích không?
- Tôi cũng không biết, chỉ thấy là hoàn cảnh nhân vật trong cốt truyện và bối cảnh xã hội hiện đại của chúng ta hoàn toàn khác hẳn nhaụ Tôi không hiểu được hành động của nhân vật chính trong truyện.
Thư Hoàn suy nghĩ một chút mới nói:
- Đúng thế, nhiều khi bối cảnh của truyện khác biệt hẳn với hoàn cảnh xã hội khiến ta không thể chấp nhận được tư tưởng và hành động của nhân vật, vì vậy giá trị của tác phẩm có thể bị giảm sút. Tôi cũng ở trong trường hợp của cô nhưng có điều tôi thích đọc nên cũng tạm chấp nhận.
Cùng với sự thay đổ thái độ đột ngột của cha là sự giận dữ và lo sợ của dì Tuyết. Hình như bà ta bắt đầu ngán tôi, sự thù nghịch ngấm ngầm trong ánh mắt của dì, đôi khi lộ ra bằng những lời xiên xỏ độc ác. Có điều dì Tuyết sợ cha lắm, chỉ cần ánh mắt tóe lửa quét qua là dì xìu ngay, nhưng thỉnh thoảng bà ấy vẫn tìm cách hạ nhục tôị Tôi căm thù, tôi ghét gương mặt đê tiện đó, lời nguyền phục thù lúc nào cũng ám ảnh đầu óc tôị Phải trả thù! Tôi nhớ lại những ngọn đòn hạ tiện của dì Tuyết khi dì dọn hẳn đến ở với cha tôị Tôi nhớ đến những thủ đoạn của dì đã làm cho cha ghét bỏ mẹ tôị ôi! Người mẹ hiền lành yếu đuối, không biết nũng nịu vuốt ve, mà chỉ biết lấy lòng thành đối xử với chồng để bị bỏ xó đến tiều tụy chỉ còn da bọc xương. Cha tôi, một con người hiếu sắc, bị dì Tuyết mê hoặc đến độ chán ghét khuôn mặt tối ngày u sầu “trù chồng” của mẹ và chúng tôi bị ép buộc phải dọn ra khỏi ngôi nhà sang trọng, để về ở trong một ngôi nhà thuê chật hẹp, không kẻ ăn người ở, cũng không được mang theo một món gì quý giá, suốt đêm dài mẹ chỉ biết khóc. Tôi nhìn ra bầu trời đen ngoài song thề nguyền phục thù! Mối thù giữa tôi và dì Tuyết bây giờ đã cao hơn núị
Lại thêm một tuần không đến “đằng kia”. Sáng nay, Như Bình đến nói là cha bảo sang chơị Hôm nay, Như Bình trông làm sao ấy, hình như cô ta có chuyện gì lo lắng muốn tâm sự với tôi nhưng rồi lại cườị Tuy thế ánh mắt ngời sáng pha lẫn thẹn thùng của cô nàng vẫn không qua khỏi ánh mắt tò mò của tôị Có lẽ Như Bình đang bị “cú sét ái tình”. Cô ta đã hai mươi bốn tuổi rồi, chỉ tại tính nhút nhát nên đến nay vẫn chưa có bạn traị Hảo thỉnh thoảng cũng có đưa một vài người bạn về nhà giới thiệu, nhưng cũng không đi đến đâụ Ngoài tình yêu không còn gì để Như Bình vừa sung sướng vừa thẹn thùng như thế. Tôi nghĩ và lo lắng không hiểu rồi đây liệu nàng có giữ được người bạn mới không?
Tối đến tôi sửa soạn sơ qua một tí, lúc gần đây tôi sắm thêm rất nhiều quần áo mớị Người con gái nào mà chẳng thích làm đẹp?
Chiếc áo thun đen, chiếc váy cũng đen, trái lại trên mái tóc tôi lại cột băng vải đỏ. Khoác lên bên ngoài chiếc áo lông đỏ sậm tôi ngắm mình trong gương, tôi thấy hãnh diện với cái đẹp của mình. Bước ra chào mẹ, tôi đi thẳng tới “đằng kia”
Vừa bước qua sân, tôi đã đánh hơi thấy một không khí khác thường. Phòng khách hôm nay thắp đèn sáng choang, có tiếng ồn ào, có lẽ đang tiệc tùng chi đâỵ Bước vào phòng khách, đúng như tôi dự đoán, trong phòng đầy người, đầy tiếng cười tiếng nói, nhưng chẳng qua là cả nhà họp lại, chỉ có một người khách độc nhất thôi, anh ta ngồi giữa dì Tuyết và Như Bình, Mộng Bình, cha tôi, Hảo và Kiệt. Thấy thái độ săn đón của dì Tuyết, tôi hiểu đây là khách quý. Người khách thật trẻ, khoảng hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi, mặc bộ âu phục màu cà phê, không đẹp trai lắm, nhưng có duyên. Gã ngồi tựa lưng vào ghế, dáng dấp có vẻ nghệ sĩ, và thân mật. Theo tôi con trai có hai loại, loại thứ nhất vừa nhìn qua là ta có thể xếp hạng ngaỵ Loại thứ hai, phải nói, phải nghe, phải tìm hiểu mới quả quyết được. Tôi nghĩ tên này có lẽ thuộc loại thứ haị
Thấy tôi nhìn, hắn ngồi thẳng lưng. Cha bước tới giới thiệu:
- Y Bình, đây là cậu Hà Thư Hoàn, bạn của Hảọ
Quay sang Hoàn, cha tiếp:
- Còn đây là Lục Y Bình, con gái của tôị
Tôi gật đầu chào gã và thắc mắc tại sao chỉ là bạn học của Hảo mà lại được người xem trọng như thế. Một chút nghi ngờ thoáng qua, tôi cởi áo ngoài ra, máng lên móc áọ Xong tìm một vị trí đối diện với hắn ngồi xuống. Hoàn nhìn tôi cười, nói:
- Tôi xin phép được giới thiệu lại tên tôi, tôi là Hà Thư Hoàn, Hà là do chữ Nhân với Khả ghép lạị Thư là sách và Hoàn ở đây là Tề Hoàn Công.
Tôi cườị Thật vậy, nếu hắn không giới thiệu thêm mấy chữ vừa rồi thì tôi vẫn không hiểu hắn tên gì. Ngồi ngay ngắn lại, bây giờ tôi thấy kẹo mứt và hạt dưa bày đầy trên bàn. Dì Tuyết và Như Bình ngồi một bên, sự có mặt của tôi hình như làm cho dì khó chịụ Như Bình thì mặt đỏ như gấc, ngồi thẹn thùng, hai tay đặt lên đùi, đầu cúi hẳn xuống. Hôm nay nàng khó chịu trang điểm phấn son đủ cả, tóc tai chải gọn gàng, áo màu đỏ có viền kim tuyến, quần màu gạch tôm. Như Bình giờ đây trông như một con búp bê chưng ở tủ kính. Nhìn sự khác thường đó, tôi chợt hiểụ à! Thì ra họ đang tìm người giới thiệu cho nàng. Anh chàng Hoàn này chắc có lẽ đến đây không phải là lần thứ nhất, vì nhìn tình hình tôi thấy có một sự thân mật khác thường.
Nhúm lấy một nắm hạt dưa, tôi bắt đầu cắn cho vui miệng. Mộng Bình đang ngồi bên xem tạp chí điện ảnh. Tôi quay đầu sang nhìn ké. Dì Tuyết ho lên một tiếng rồi nói với anh chàng Thư Hoàn:
- Cậu Hoàn, cậu nhận kèm Như Bình học Anh ngữ rồi chứ? Bắt đầu thứ hai tuần sau nhé, được không?
Dì Tuyết gọi tên Hoàn một cách thân mật. Sự tiến bộ có vẻ nhảy vọt, vì cách đây một tháng, tôi dám chắc là Như Bình không hề biết Thư Hoàn là aị Ngẩng đầu lên, tôi khẽ liếc dì Tuyết. Thái độ của dì rất mong lời yêu cầu của mình sẽ được như ý. Tôi nhìn sang Hoàn, hắn đang cười, nụ cười cũng khá dễ thương.
- Đừng đòi hỏi tôi phải đúng giờ đúng khắc như thế, bao giờ tôi rảnh tôi sẽ ghé.
- Nhưng câu phải hứa chắc là sẽ tới mới được.
Hảo đứng cạnh vỗ lên vai Hoàn đùa:
- Hoàn, mày đừng chấp nhận sớm quá, Như Bình nó học dốt lắm, nhận lời rồi mày sẽ hối hận đấỵ
Hà Thư Hoàn tiến lên bên bàn, lấy một quả quýt bẻ làm đôi, một nửa đưa cho Hảo, một nửa cầm trên tay, nhưng mắt nhìn về phía Như Bình:
- Thế à? Tao không tin chuyện đó.
Đầu Như Bình vẫn cúi thấp. Từ lúc nào đây tới giờ, tôi không nghe nàng mở miệng câu nào cả. Dì Tuyết đưa tay thúc vào chân Như Bình, hình như muốn nhắc nàng nói chuyện, nhưng Như Bình chỉ ngước mắt nhìn lên là đỏ mặt ngaỵ Nhưng cuối cùng nàng ấp úng hỏi một câu hỏi ngoài đề:
- Anh... anh thích xem tiểu thuyết không?
Dì Tuyết chau mày, Hảo quay mặt sang nơi khác làm anh chàng Thư Hoàn lúng túng ra mặt:
- Vâng... Vâng tôi thích lắm, thế cô có thích không?
- Dạ thích.
Đến bây giờ Như Bình mới dám nhìn thẳng vào mặt Thư Hoàn. Hoàn nói tiếp:
- Nếu cô thích đọc quyển nào cô cứ nói tên ra là tôi có thể cho cô mượn ngaỵ
Như Bình được khuyến khích nàng dạn dĩ hơn, dù má vẫn còn hồng:
- Dạ... dạ tôi thích xem tiểu thuyết loại tình cảm xã hộị Ngoài ra tôi cũng thích kiếm hiệp. Quyển kiếp hiệp nào mới là tôi mua ngaỵ
Hà Thư Hoàn hơi chau mày:
- à!
Thật tiếc, nhưng quyển tiểu thuyết Như Bình kể đều là loại dành cho giới bình dân, nhưng anh chàng trấn tĩnh lại ngay:
- Nếu cô thích loại tiểu thuyết hiện đại, loại phiên dịch chẳng hạn thì tôi có rất nhiềụ
Nghe đến câu đó, tim tôi chợt ngứa ngáy, tôi thấy khoái ngaỵ Mê tiểu thuyết là cái tật lớn của tôi, cầm quyển nào lên là tôi mê như chết, không hiểu nghĩ sao, tôi chen vào:
- ông Hoàn, nếu ông có loại sách dịch, ông cho tôi mượn vài cuốn đị
Hà Thư Hoàn quay sang tôi, anh chàng quan sát một chút rồi gật đầu:
- Nếu cô thích tôi sẵn lòng, cô muốn xem quyển gì?
Tôi như được gải trúng chỗ ngứạ Hầu như tất cả những quyển sách nổi tiếng tôi đều xem hết cả.
- Không hiểu anh có những quyển tôi chưa xem hay không?
Hoàn cười để lộ hàm răng thật đều:
- Cái đó làm sao tôi biết được.
Tôi thấy mình thật ngớ ngẩn. Hoàn nói:
- Thế này, cô cho biết những nhà văn nào cô thích nàọ
- Tôi thích nhiều lắm, truyện của Shakespere, Tolstoi, Dostoievski, Henry Miller... tôi đều thích hết.
- Tại sao cô chỉ kể một số tên của những nhà văn già không thế? Còn những nhà văn hiện đại cô không thích à? Chẳng hạn như Saroyan, Erich Segal...
- Vâng, tôi chỉ thích xem những tác giả viết dễ hiểụ
Bên mép môi Hoàn, nụ cười ẩn hiện, tôi nhìn gã, tìm mãi mà chẳng thấy vẻ khinh thị hay ngạo nghễ.
- Cô xem của Shakespeare được bao nhiêu tác phẩm rồị
Ngẫm nghĩ một lúc, tôi nói:
- Dạ, Gia Đình Quý Tộc, Khói, La Đình, Sáng Mùa Xuân...
- Ở đằng tôi còn mấy quyển như Đêm Kia, Nhật Ký của ông Thợ Săn, cô có xem chưa, ngoài ra tôi còn có Người Đàn Bà Sầu Muộn và Cầu Miêu của Saroyan.
- Quyển Cầu Miêu tôi chưa xem, hay không?
Đôi mắt anh chàng rạng rỡ:
- Bảo đảm cô xem bỏ ăn ngủ luôn đấỵ
Tôi thích thú:
- Thế à? Thế bao giờ anh cho tôi mượn được?
- Cô muốn bao giờ.
- Ngay bây giờ.
Tôi buột miệng, rồi sực nhớ lại là bậy quá, không lẽ bắt người ta phải về ngay lấy sách cho mình mượn à? Nghĩ thấy tức cười, tôi vội nói thêm:
- Hai hôm nữa cũng được.
Thư Hoàn cười:
- Tôi sẽ cố gắng đem đến cho mượn càng nhanh càng tốt, nhưng hay nhất là cô đến nhà tôi lựa, tôi có nhiều sách lắm.
- Kể cả những quyển tiểu thuyết hiện đại chứ?
- Vâng, nhưng đa số đều viết bằng ngoại ngữ có bản dịch. Thật ra với những loại tiểu thuyết này dù họ viết khó đọc nhưng cũng có cái hay riêng của nó, đa số thuộc loại tả thực.
- Tôi không đồng ý quan điểm với anh, một quyển tiểu thuyết hay phải là một quyển được cảm tình của độc giả, phải để cho người đọc hiểu tác giả muốn viết gì. Chứ như loại tiểu thuyết mới bây giờ, diễn tả tối mò, người đọc nhiều khi không hiểu tác giả muốn nói gì cả. Tiểu thuyết còn là thú tiêu khiển, đọc mà không hiểu thì đọc làm chỉ
- Cô nói thế nghĩa là saỏ
- Đọc tiểu thuyết loại mới phải suy nghĩ tìm hiểu mới có thể hiểu được, tôi thích đọc chứ không thích nghiên cứu tiểu thuyết.
Hoàn cười, anh chàng có vẻ khoái chí:
- Coi loại dễ hiểu mãi cũng nhàm chán chứ? Đôi khi cũng nên tìm loại khó đọc để nghiên cứu, thay đổi không khí! Cô có xem quyển Người Nơi Xứ Lạ chưả
- Rồị
- Thích không?
- Tôi cũng không biết, chỉ thấy là hoàn cảnh nhân vật trong cốt truyện và bối cảnh xã hội hiện đại của chúng ta hoàn toàn khác hẳn nhaụ Tôi không hiểu được hành động của nhân vật chính trong truyện.
Thư Hoàn suy nghĩ một chút mới nói:
- Đúng thế, nhiều khi bối cảnh của truyện khác biệt hẳn với hoàn cảnh xã hội khiến ta không thể chấp nhận được tư tưởng và hành động của nhân vật, vì vậy giá trị của tác phẩm có thể bị giảm sút. Tôi cũng ở trong trường hợp của cô nhưng có điều tôi thích đọc nên cũng tạm chấp nhận.
/30
|