Giọng mèo Gấu đột nhiên chùng xuống và chú ngập ngừng kể cho Ti Ho nghe Áo Hoa là ai và chú đã rời xa nàng trong hoàn cảnh nào.
Từng phút một, câu chuyện của mèo Gấu tí tách rơi vào lòng chú chuột nhắ như một giọt buồn.
Qua từng ngày, Tí Hon nhận ra nó thích mèo trên ban công hơn nó nghĩ.
Hôm đó, khi từ giã mèo Gấu để quay về hang dưới ánh sao đêm, sau đó nằ cạnh nàng chuột lang trong xó tối hạnh phúc, chú chuột nhắt bắt gặp mình ngâ nga những câu thơ của con mèo trong đầu.
Năm phút sau, chú đọc lên những câu thơ, hoàn toàn không tự biết:
Gọi tên em là gi Em bay lên đại ngà Gọi tên em là suố Em xuôi về đại dương…
Nàng chuột lang tròn mắt:
- Hay quá! Thơ của bạn à?
Tí Hon định nói đó là thơ của mèo Gấu, nhưng ánh mắt ngưỡng mộ của Ú Hoa làm nó ngần ngừ.
Rồi nó “Ừ”, cố vượt qua cảm giâc hổ thẹn để đọc tiếp, ở khổ cuối nó láu lỉn sửa lại một từ:
Thôi thì anh sẽ gọ Tên em là Út Ho Đề ngày nào cũng thấ Em đi ra đi vào…
Nàng Út Hoa cảm thấy một dòng suối bằng kem đang chảy trong lòng mình.
Nàng ngước nhìn Tí Hon bằng ánh mắt thích thú:
- Bạn đọc nữa đi!
- Tối mai nhé?
- Mình muốn nghe bây giờ cơ?
Nàng chuột lang cọ tấm lưng mềm và ấm vào Tí Hon, nũng nịu rung run hàng ria đẹp khiến chàng chuột nhắt đưa tay lên gãi tai bối rối:
- Tôi chưa kịp làm bài mới.
Nàng Út Hoa bắt chàng chuột mới lớn đọc thơ mỗi ngày nên Tí Hon phả mò lên ban công năn nỉ con mèo mỗi ngày.
Nghe mèo Gấu đọc thơ, nhẩm cho thuộc, sau đó sửa “Áo hoa” thành “Ú Hoa” là chuyện quá dễ dàng.
Mỗi ngày, Tí Hon đi gặp con mèo, tha quà tặng tình yêu về ướp vào tâm hồ nàng chuột lang.
Có một lần Tí Hon gặp nguy hiểm. Đó là một tối mưa, công chúa Dây Le cầm đèn pin ra ban công để căng tấm che cho con mèo.
Mèo Gấu đang đọc thơ, thấy cửa xịch mở vội tóm gáy con chuột nhắt, giấ nó ra sau lưng.
Bất ngờ, Tí Hon kêu lên hoảng hốt.
Chít! Chít! Chít!
Công chúa rọi đèn ngay chỗ mèo Gấu nằm, mắt mở to:
- Mày có nghe thấy tiếng chuột kêu không hở Gấu?
Mèo Gấu ngước nhìn cô chủ, ngơ ngác, như muốn nói: chắc tai cô bị làm sa rồi, tôi đây có nghe thấy gì đâu!
Công chúa quay đầu một vòng, ánh đèn trên tay cũng quay theo cô. C nghiêng tai bên này rồi nghiêng tai bên kia, lại nói:
- Chắc chắn có con chuột ở quanh đây!
Giọng công chúa như thể cô đã nhìn thấy con chuột đó rồi, nếu không thấ hoàn toàn thì ít nhất cũng thấy một mẩu đuôi. Tí Hon nấp sau lưng con mèo, s quíu ria, lại rên lên.
Chít! Chít! Chít!
Một lần nữa công chúa lia đèn vào mặt mèo Gấu, vì cô nghe rõ âm thanh ki phát ra từ chỗ con mèo nằm.
Cô ngạc nhiên thấy đôi môi con mèo đang mấp máy.
Lại chít! chít! chít!
Dán chặt mắt vào mèo Gấu, lần này thì công chúa tin chắc những tiếng chí chít kia phát ra từ miệng con mèo.
- Mày học kêu tiếng chuột à?
Trong khi công chúa ngạc nhiên tột độ thì mèo Gấu lấy chân khẽ thúc và con chuột nhắt sau lưng, ý báo thằng chuột dở hơi im mồm lại.
Mèo Gấu lo rằng nếu thằng Tí Hon cứ chít chít liên tục, chú không tin c động của đôi môi chú có thể ăn khớp với những âm thanh kia mãi được.
- Có thật vậy không con?
Hoàng hậu năm ngoái lộ vẻ kinh ngạc khi nghe công chúa Dây Leo kể v những gì cô chứng kiến tối hôm qua.
- Con nói thật mà. Chính mắt con nhìn thấy rõ ràng. Mèo Gấu nhà mình kê thế này này: Chít! Chít! Chít!
Hoàng hậu đặt cuộn len và cây kim đan xuống đùi, hy vọng động tác đó s làm đầu óc bà tập trung hơn. Nhưng bà cũng cần thêm một cái nhíu mày trước kh nêu ra thắc mắc:
- Mèo Gấu học tiếng chuột để làm gì nhỉ? Mẹ nghĩ một con mèo có thể sốn tốt đẹp đời mèo mà không cần học ngoại ngữ.
- Có lẽ mèo Gấu nhà ta muốn dùng tiếng chuột để dụ bọn chuột. – Công chú suy đoán, cô không tìm ra cách giải thích nào khác.
Hoàng hậu Năm Ngoái một tay lăn tròn cuộn len trên váy áo, tay kia ve vẩ cây kim đan một cách kích động.
- Đúng rồi! – Bà nói (reo lên thì đúng hơn) – Hèn gì mấy ngày gần đây m không thấy bọn chuột cắn phá đồ đạc trong nhà ta nữa.
- Con nghĩ bọn chuột đã bị mèo Gấu bắt gần hết rồi.
Công chúa nói, mặt rạng ra, cô đang nhớ tới cái hạn định một tháng của nh vua.
Nhà vua Sang Năm đón nhận tin đó bằng một cái khoát tay:
- Anh không tin! Bọn chuột vẫn còn đầy ra đấy!
Trước thái độ của chồng, hoàng hậu Năm Ngoái chỉ biết ngân lên một tiến “ơơơ… ơ… ơ” và nhìn nhà vua bằng đôi mắt rất tròn.
- Ơ gì mà ơ! – Nha vua nhún vai, hàng ria mép rung rung, trông ông rất giốn một con chuột già khó tính – Anh nói có gì không đúng sao?
- Em không rõ lắm! – Hoàng hậu đột nhiên dè dặt – Nhưng sự thực là và ngày nay em không thấy dấu vết quậy phá của lũ chuột. so với năm ngoái.
- Một lũ chuột không quậy phá thì vẫn là một lũ chuột.
Nhà vua cắt lời vợ bằng một câu nói có vẻ được trích từ một giáo trình triế học, và dĩ nhiên là hoàng hậu rất muốn ngân lên một tiếng “ơ” nữa nhưng bà kề lại được.
- Ba nói vậy là sao? – Công chúa Dây Leo cảm thấy mình cần phải lên tiếng.
Trông cái cách cô nhím chằm chằm vào mặt nhà vua có cảm tưởng cô đang ch đợi một câu giải thích tồi tệ nhất – nghĩa là ít dính dáng đến số phận của mèo Gấ nhất.
Nhà vua gõ những ngón tay lên mặt bàn, cử chỉ ông chỉ làm khi muốn ngh chú ý:
‐ Ba muốn nói là lũ chuột trong nhà ta vẫn còn y xì ra đó chứ chẳng biến đ đâu hết!
‐ Nhưng…
Công chúa cứ như muốn nhỏm người lên khỏi chỗ ngồi, nhưng nhà vua ch để cô nói đúng một từ.
Ông đáp ngay, không cần nghe hết câu:
‐ Nếu lũ chuột không cắn xé có thể vì chúng đang có vấn đề về răng. Chún không cắn xé được nhưng chúng kêu được. Con tưởng ba có thể yên giấc mỗi đê giữa dàn đồng ca của lũ chuột hay sao?
Nhà vua thở phì phì:
‐ Căn cứ vào những tiếng rúc rich hằng đêm, ba có cảm giác lũ chuột tron nhà ta vẫn chẳng thiếu vắng con nào!
Rồi ông kết luật bằng một nhận xét chắc chắn làm công chúa rất buồn phiề ‐ Con mèo của nhà ta đúng là một con mèo vô tích sự!
Mèo Gấu buồn phiền không kém gì công chúa.
Chú nhớ những lúc công chúa Dây Leo ôm chú vào lòng và rúc những ngó tay vào bộ lông mềm của chú, giọng rên rỉ:
‐ Thế thì khốn khổ cho mày rồi, Gấu ơi! Bọn chuột đã thôi cắn phá nhưn chúng vẫn lít chit hằng đêm, mày nghe thấy chứ?
Cô cúi nhìn Gấu, mái tóc đẹp rũ xuống trên trán con mèo:
‐ Hóa ra lâu nay mày chẳng tóm được con chuột nào hở Gấu? Mày giả tiến chuột hay đến thế cơ mà!
Gấu nằm im trong lòng công chúa, chú nghe tất cả, nhưng không biết nói gì,
dù là nói tiếng mèo hay tiếng chuột.
Nỗi lo lắng đã khóa miệng chú lại, khóa cả tâm trí chú. Mèo Gấu đã thấy đầ óc mình vón cục lại, chẳng ý tưởng nào mọc lên cũng chẳng có ý tưởng nào gie xuống.
Chú đã cố giúp con chuột nhắt và bạn bè của nó. Chú đã làm tất cả những g một con mèo có thể làm được, điều mà những con mèo khác không bao giờ làm.
Nhưng bây giờ thì hỏng bét. Những tiếng chít chít chít.
Chuột kêu chít chít chít cũng như mèo kêu meo meo meo, chó kêu gâu gâ gâu, lá kêu rì rào và cỏ kêu xào xạc. Đó là âm thanh của tự nhiên, chú có quyề năng gì bắt cuộc sống phải ngưng lại đề nhà vua Sang Năm dễ ngủ và chú khỏi b tống khỏi nhà.
Chán nản và bất lực, mèo Gấu chả buồn nghĩ ngợi nữa. Chú để mặt cho đầ óc bềnh bồng, bềnh bồng.
Trong một lúc chú thấy tâm trí chú loãng đi, trắng và xốp, như những đá mây và một nỗi nhớ dịu nhẹ tràn về:
Chỗ em nắng đã lên chư Nửa đêm gió lạnh sương lùa làm sao?
Mùa đông về tới cổng rà Nhớ tìm áo ấm mặc vào, Áo Hoa!
Công chúa Dây Leo buồn phiền, mèo Gấu buồn phiền. Và Tí Hon khi biế chuyện, cũng rất buồn phiền.
Nó chẳng biết làm gì để giúp con mèo, đúng ra là giúp bản thân nó và cộn đồng chuột.
Mèo Gấu bị tống đi, sẽ có một con mèo hung dữ khác được đưa về. Hoặc l những chiếc bẫy sắt với vô số lưỡi dao sắc nhọn.
Tí Hon có thể khuyên lũ chuột đừng mò vào lâu đài cắn xé các loại bao bì,
đục khoét các loại hạt. Nhưng nó không thể bảo chuột đừng kêu mỗi đêm cũng nh bảo mặt trời đừng mọc mỗi ngày.
Để khỏa lấp nỗi buồn, Tí Hon suốt ngày lôi bút chì ra vẽ.
Nó vẽ chuột. Nó chán vẽ ông chuột, bà chuột. Nó vẽ nàng chuột lang. Bứ nào cũng chuột lang. Nàng chuột lang trèo. Nàng chuột lang đi. Nàng chuột lan chạy. Nàng chuột lang ng Rồi nó vẽ nó. Nó vẽ nó đang nằm ngủ trên một bãi cỏ xanh, dưới bóng câ bạc hà miêu.
Và giống như mọi con chuột đang ngủ khác, nó nằm mơ. Nó thể hiện giấ mơ bằng cách vẽ những vòng tròn từ nhỏ đến to. Những vòng tròn đó bay ra từ đầ nó, như thể nó đang thổi bong bóng bằng tai. Ở vòng tròn lớn nhất, nàng Út Ho đang nằm bình yên như một quả xoài trầm ngâm đợi chín.
Chú chuột nhắt đang mơ thấy “bạn gái” của mình đấy.
Nàng chuột lang khoét một cái ngách bí mật để cất giữ những bức tranh T Hon tặng mình.
Nàng, và tất nhiên cả chàng nữa, không muốn bất cứ một con chuột nà khác nhìn thấy những bức tranh đ Chúng sợ bị trêu chọc.
Sau khi vẽ chuột, Tí Hon xoay qua vẽ mèo.
Trước đây, Tí Hon chưa từng vẽ mèo.
Bức tranh mèo duy nhất nó vẽ chính là bức tranh nó buộc phải vẽ theo giáo sư Chuột Cống.
Khi bắt nó vẽ bức tranh khiêu khích đó và buộc nó kéo ngang qua trước mặ con mèo trong cung điện, ngài giáo sư muốn đẩy nó vào ngục.
Nhưng Tí Hon không những không mất mạng, còn kết thân với con mè trước ánh mắt hằn học của ngài giáo sư.
Nhưng Tí Hon không quan tâm giáo sư Chuột Cống nghĩ gì. Càng ngày n càng mến mèo Gấu.
Mèo Gấu tặng nó lương thực.
Mèo Gấu tặng nó những bài thơ.
Và với tư cách một người mẫu, mèo Gấu giúp nó hoàn thành những bứ tranh mèo.
Chưa bao giờ nó vẽ mèo sinh động đến thế.
Nó vẽ mèo Gấu trèo. Nó vẽ mèo Gấu đi. Nó vẽ mèo Gấu chạy. Nó vẽ mè Gấu ngủ.
Nó vẽ mèo Gấu nằm bên một con chuột nhắt. Con chuột đó hẳn nhiên là nó.
Cuối cùng nó vẽ mèo Gấu nằm ngủ trên ban công, bên cạnh dãy lan can ph kín dây tóc tiên với những đốm hoa đỏ li ti.
Trong giấc ngủ của con mèo cũng có những vòng tròn từ nhỏ đến to.
Trong vòng tròn lớn nhất, nó vẽ một nàng mèo tam thể xinh đẹp và yêu kiều.
Mèo Gấu đang mơ thấy “bạn gái” của mình đấy. Tí Hon tủm tỉm khi quẹ nét bút cuối cùng lên bức tranh nó tin mèo Gấu sẽ rất thích.
‐ Ờ, hơi hơi giống! – Mèo Gấu nói, chú nhìn bức tranh bằng ánh mắt nhiề cảm xúc.
‐ Chỉ hơi hơi thôi á? – Tí Hon hỏi lại bằng giọng phụng phịu.
‐ Ờ, đuôi của Áo Hoa dài hơn.
Tí Hon cặm cụi vẽ lại mẩu đuôi.
‐ Tai Áo Hoa Bé hơ Tí Hon sửa lại vành tai.
‐ Những đốm màu trên người Áo Hoa nữa. Nó nằm ở chỗ này, chỗ này, ch này…
Mèo Gấu chỉ tay vào bức tranh. Chú di chuyển những ngón tay trên tờ giấ như một tướng lãnh đang giải thích cho sĩ quan tác chiến cách bố trí hỏa lực trê bản đồ quân sự.
Sĩ quan chuột nhắt bôi bôi xóa xóa tô tô vẽ vẽ theo sự hướng dẫn của tướn lãnh mèo.
Hí hoáy một lúc, Tí Hon ngước đôi mắt nhỏ xíu lên nhìn con mèo:
‐ Đã giống chưa hả anh?
‐ Giống rồi! Giống lắm!
Mèo Gấu khen, những ánh mắt chú đột nhiên xa xăm.
Chú chuột nhắt nhìn sững con mèo, nhưng nó không hỏi. Nó biết con mè này đang nhớ con mèo kia.
Nó cũng thế thôi. Nó là một con chuột, nhiều lúc nhớ quay quắt một co chuột khác.
Những khoảnh khắc đó, có dùng cả trời xanh làm gàu cũng không tát cạ được nỗi buồn.
Sau một lúc, mèo Gấu có vẻ lần ra được ngoài rìa của cơn mơ. Nó đập ta lên vai con chuột nhắt:
‐ Tí Hon nè!
‐ Dạ.
‐ Ảnh bảo em chuyện này nhé!
‐ Chuyện gì hả anh?
‐ Em vẽ chị Áo Hoa đã giống lắm rồi!
‐ Dạ. – Tí Hon ngơ ngác, vẫn chưa biết con mèo muốn gì.
Mèo Gấu đưa mắt nhìn ra ngoài trời, thấp giọng:
‐ Em có thể vẽ thật thật nhiều bức tranh giống như vậy chứ?
‐ Thật nhiều là bao nhiêu ạ?
‐ Anh cũng chẳng biết.
Tí Hon liếm mép như thể nó vừa ăn kem:
‐ Mười bức hả anh?
‐ Nhiều hơn thế!
‐ Hai mươi bức?
‐ Vẫn còn ít lắm!
Tí Hon gãi tai:
‐ Thế một trăm bức hả anh?
Mèo Gấu chép miệng:
‐ Anh không rõ một trăm bức đã đủ chưa?
Đầu chú chuột nhắt quay tít mù:
‐ Thế anh định làm gì với những bức tranh?
‐ Chúng ta sẽ dán những bức tranh ngoài phố. Dán lên tường.
‐ Dán lên tường?
‐ Ờ, bắt đầu từ nhà mình.
‐ Để làm gì vậy?
‐ Nếu chị Áo Hoa trong thấy, chị ấy sẽ biết đường đi tìm anh.
‐ Em biết rồi. Chị ấy sẽ lần theo những bức tranh.
‐ Đúng rồi.
‐ Như vậy sẽ phải vẽ nhiều lắm đấy.
‐ Em làm được không?
‐ Em sẽ làm được. Em muốn một ngày nào đó được gặp chị Áo Ho ‐ Rồi em sẽ gặp.
‐ Thế em vẽ ngay hôm nay hở anh?
‐ Ờ, ngay hôm nay.
Từ hôm đó mèo Gấu nhặt nhạnh (cả đánh cắp nữa) bất cứ tờ giấy nào nó tì thấy trong cung điện, đem cho chú chuột họa sĩ.
Còn Tí Hon từ sang đến tối chỉ làm mỗi việc: vẽ, vẽ và vẽ.
Bọn chuột nhóc xúm lại xem, bàn tán ầm ĩ:
‐ Mày vẽ con mèo nào thế?
‐ Một con mèo tam thể à?
Tí Hon thì thầm:
‐ Chị Áo Hoa đấy.
‐ Chị Áo Hoa nào?
Tí Hon nói giọng bí mật:
‐ Tụi mày không biết đâu!
‐ Thế mày biết à?
‐ Tao hở? Tao cũng… không biết!
‐ Hi hi hi…
Buổi tối, Tí Hon cùng Út Hoa lẻn ra ngoài, và cùng với mèo Gấu đi dán cá bức tranh lên các dãy tường dọc phố.
Tối hôm sau, cả ba đi xa hơn, qua thật nhiều những ngã tư để đến những kh phố khác.
Tối hôm sau nữa, cả ba đi xa hơn nữa, qua thật nhiều những ngã tư khá nữa.
Tụi nó đi về các hướng khác nhau (vì thực sự mèo Gấu chẳng biết căn nh cũ của nó ở về phía nào) và lấp đầy bất cứ khoảng tường nào còn trống bằng bứ chân dung nàng mèo tam thể.
Đã không ít lần Tí Hon và Út Hoa gặp nguy hiểm trước lũ mèo hoang,
nhưng những lúc như vậy mèo Gấu đều kịp thời can thiệp, sau đó chú lếch thếc trở về với thân thể đầy thương tích.
Từng phút một, câu chuyện của mèo Gấu tí tách rơi vào lòng chú chuột nhắ như một giọt buồn.
Qua từng ngày, Tí Hon nhận ra nó thích mèo trên ban công hơn nó nghĩ.
Hôm đó, khi từ giã mèo Gấu để quay về hang dưới ánh sao đêm, sau đó nằ cạnh nàng chuột lang trong xó tối hạnh phúc, chú chuột nhắt bắt gặp mình ngâ nga những câu thơ của con mèo trong đầu.
Năm phút sau, chú đọc lên những câu thơ, hoàn toàn không tự biết:
Gọi tên em là gi Em bay lên đại ngà Gọi tên em là suố Em xuôi về đại dương…
Nàng chuột lang tròn mắt:
- Hay quá! Thơ của bạn à?
Tí Hon định nói đó là thơ của mèo Gấu, nhưng ánh mắt ngưỡng mộ của Ú Hoa làm nó ngần ngừ.
Rồi nó “Ừ”, cố vượt qua cảm giâc hổ thẹn để đọc tiếp, ở khổ cuối nó láu lỉn sửa lại một từ:
Thôi thì anh sẽ gọ Tên em là Út Ho Đề ngày nào cũng thấ Em đi ra đi vào…
Nàng Út Hoa cảm thấy một dòng suối bằng kem đang chảy trong lòng mình.
Nàng ngước nhìn Tí Hon bằng ánh mắt thích thú:
- Bạn đọc nữa đi!
- Tối mai nhé?
- Mình muốn nghe bây giờ cơ?
Nàng chuột lang cọ tấm lưng mềm và ấm vào Tí Hon, nũng nịu rung run hàng ria đẹp khiến chàng chuột nhắt đưa tay lên gãi tai bối rối:
- Tôi chưa kịp làm bài mới.
Nàng Út Hoa bắt chàng chuột mới lớn đọc thơ mỗi ngày nên Tí Hon phả mò lên ban công năn nỉ con mèo mỗi ngày.
Nghe mèo Gấu đọc thơ, nhẩm cho thuộc, sau đó sửa “Áo hoa” thành “Ú Hoa” là chuyện quá dễ dàng.
Mỗi ngày, Tí Hon đi gặp con mèo, tha quà tặng tình yêu về ướp vào tâm hồ nàng chuột lang.
Có một lần Tí Hon gặp nguy hiểm. Đó là một tối mưa, công chúa Dây Le cầm đèn pin ra ban công để căng tấm che cho con mèo.
Mèo Gấu đang đọc thơ, thấy cửa xịch mở vội tóm gáy con chuột nhắt, giấ nó ra sau lưng.
Bất ngờ, Tí Hon kêu lên hoảng hốt.
Chít! Chít! Chít!
Công chúa rọi đèn ngay chỗ mèo Gấu nằm, mắt mở to:
- Mày có nghe thấy tiếng chuột kêu không hở Gấu?
Mèo Gấu ngước nhìn cô chủ, ngơ ngác, như muốn nói: chắc tai cô bị làm sa rồi, tôi đây có nghe thấy gì đâu!
Công chúa quay đầu một vòng, ánh đèn trên tay cũng quay theo cô. C nghiêng tai bên này rồi nghiêng tai bên kia, lại nói:
- Chắc chắn có con chuột ở quanh đây!
Giọng công chúa như thể cô đã nhìn thấy con chuột đó rồi, nếu không thấ hoàn toàn thì ít nhất cũng thấy một mẩu đuôi. Tí Hon nấp sau lưng con mèo, s quíu ria, lại rên lên.
Chít! Chít! Chít!
Một lần nữa công chúa lia đèn vào mặt mèo Gấu, vì cô nghe rõ âm thanh ki phát ra từ chỗ con mèo nằm.
Cô ngạc nhiên thấy đôi môi con mèo đang mấp máy.
Lại chít! chít! chít!
Dán chặt mắt vào mèo Gấu, lần này thì công chúa tin chắc những tiếng chí chít kia phát ra từ miệng con mèo.
- Mày học kêu tiếng chuột à?
Trong khi công chúa ngạc nhiên tột độ thì mèo Gấu lấy chân khẽ thúc và con chuột nhắt sau lưng, ý báo thằng chuột dở hơi im mồm lại.
Mèo Gấu lo rằng nếu thằng Tí Hon cứ chít chít liên tục, chú không tin c động của đôi môi chú có thể ăn khớp với những âm thanh kia mãi được.
- Có thật vậy không con?
Hoàng hậu năm ngoái lộ vẻ kinh ngạc khi nghe công chúa Dây Leo kể v những gì cô chứng kiến tối hôm qua.
- Con nói thật mà. Chính mắt con nhìn thấy rõ ràng. Mèo Gấu nhà mình kê thế này này: Chít! Chít! Chít!
Hoàng hậu đặt cuộn len và cây kim đan xuống đùi, hy vọng động tác đó s làm đầu óc bà tập trung hơn. Nhưng bà cũng cần thêm một cái nhíu mày trước kh nêu ra thắc mắc:
- Mèo Gấu học tiếng chuột để làm gì nhỉ? Mẹ nghĩ một con mèo có thể sốn tốt đẹp đời mèo mà không cần học ngoại ngữ.
- Có lẽ mèo Gấu nhà ta muốn dùng tiếng chuột để dụ bọn chuột. – Công chú suy đoán, cô không tìm ra cách giải thích nào khác.
Hoàng hậu Năm Ngoái một tay lăn tròn cuộn len trên váy áo, tay kia ve vẩ cây kim đan một cách kích động.
- Đúng rồi! – Bà nói (reo lên thì đúng hơn) – Hèn gì mấy ngày gần đây m không thấy bọn chuột cắn phá đồ đạc trong nhà ta nữa.
- Con nghĩ bọn chuột đã bị mèo Gấu bắt gần hết rồi.
Công chúa nói, mặt rạng ra, cô đang nhớ tới cái hạn định một tháng của nh vua.
Nhà vua Sang Năm đón nhận tin đó bằng một cái khoát tay:
- Anh không tin! Bọn chuột vẫn còn đầy ra đấy!
Trước thái độ của chồng, hoàng hậu Năm Ngoái chỉ biết ngân lên một tiến “ơơơ… ơ… ơ” và nhìn nhà vua bằng đôi mắt rất tròn.
- Ơ gì mà ơ! – Nha vua nhún vai, hàng ria mép rung rung, trông ông rất giốn một con chuột già khó tính – Anh nói có gì không đúng sao?
- Em không rõ lắm! – Hoàng hậu đột nhiên dè dặt – Nhưng sự thực là và ngày nay em không thấy dấu vết quậy phá của lũ chuột. so với năm ngoái.
- Một lũ chuột không quậy phá thì vẫn là một lũ chuột.
Nhà vua cắt lời vợ bằng một câu nói có vẻ được trích từ một giáo trình triế học, và dĩ nhiên là hoàng hậu rất muốn ngân lên một tiếng “ơ” nữa nhưng bà kề lại được.
- Ba nói vậy là sao? – Công chúa Dây Leo cảm thấy mình cần phải lên tiếng.
Trông cái cách cô nhím chằm chằm vào mặt nhà vua có cảm tưởng cô đang ch đợi một câu giải thích tồi tệ nhất – nghĩa là ít dính dáng đến số phận của mèo Gấ nhất.
Nhà vua gõ những ngón tay lên mặt bàn, cử chỉ ông chỉ làm khi muốn ngh chú ý:
‐ Ba muốn nói là lũ chuột trong nhà ta vẫn còn y xì ra đó chứ chẳng biến đ đâu hết!
‐ Nhưng…
Công chúa cứ như muốn nhỏm người lên khỏi chỗ ngồi, nhưng nhà vua ch để cô nói đúng một từ.
Ông đáp ngay, không cần nghe hết câu:
‐ Nếu lũ chuột không cắn xé có thể vì chúng đang có vấn đề về răng. Chún không cắn xé được nhưng chúng kêu được. Con tưởng ba có thể yên giấc mỗi đê giữa dàn đồng ca của lũ chuột hay sao?
Nhà vua thở phì phì:
‐ Căn cứ vào những tiếng rúc rich hằng đêm, ba có cảm giác lũ chuột tron nhà ta vẫn chẳng thiếu vắng con nào!
Rồi ông kết luật bằng một nhận xét chắc chắn làm công chúa rất buồn phiề ‐ Con mèo của nhà ta đúng là một con mèo vô tích sự!
Mèo Gấu buồn phiền không kém gì công chúa.
Chú nhớ những lúc công chúa Dây Leo ôm chú vào lòng và rúc những ngó tay vào bộ lông mềm của chú, giọng rên rỉ:
‐ Thế thì khốn khổ cho mày rồi, Gấu ơi! Bọn chuột đã thôi cắn phá nhưn chúng vẫn lít chit hằng đêm, mày nghe thấy chứ?
Cô cúi nhìn Gấu, mái tóc đẹp rũ xuống trên trán con mèo:
‐ Hóa ra lâu nay mày chẳng tóm được con chuột nào hở Gấu? Mày giả tiến chuột hay đến thế cơ mà!
Gấu nằm im trong lòng công chúa, chú nghe tất cả, nhưng không biết nói gì,
dù là nói tiếng mèo hay tiếng chuột.
Nỗi lo lắng đã khóa miệng chú lại, khóa cả tâm trí chú. Mèo Gấu đã thấy đầ óc mình vón cục lại, chẳng ý tưởng nào mọc lên cũng chẳng có ý tưởng nào gie xuống.
Chú đã cố giúp con chuột nhắt và bạn bè của nó. Chú đã làm tất cả những g một con mèo có thể làm được, điều mà những con mèo khác không bao giờ làm.
Nhưng bây giờ thì hỏng bét. Những tiếng chít chít chít.
Chuột kêu chít chít chít cũng như mèo kêu meo meo meo, chó kêu gâu gâ gâu, lá kêu rì rào và cỏ kêu xào xạc. Đó là âm thanh của tự nhiên, chú có quyề năng gì bắt cuộc sống phải ngưng lại đề nhà vua Sang Năm dễ ngủ và chú khỏi b tống khỏi nhà.
Chán nản và bất lực, mèo Gấu chả buồn nghĩ ngợi nữa. Chú để mặt cho đầ óc bềnh bồng, bềnh bồng.
Trong một lúc chú thấy tâm trí chú loãng đi, trắng và xốp, như những đá mây và một nỗi nhớ dịu nhẹ tràn về:
Chỗ em nắng đã lên chư Nửa đêm gió lạnh sương lùa làm sao?
Mùa đông về tới cổng rà Nhớ tìm áo ấm mặc vào, Áo Hoa!
Công chúa Dây Leo buồn phiền, mèo Gấu buồn phiền. Và Tí Hon khi biế chuyện, cũng rất buồn phiền.
Nó chẳng biết làm gì để giúp con mèo, đúng ra là giúp bản thân nó và cộn đồng chuột.
Mèo Gấu bị tống đi, sẽ có một con mèo hung dữ khác được đưa về. Hoặc l những chiếc bẫy sắt với vô số lưỡi dao sắc nhọn.
Tí Hon có thể khuyên lũ chuột đừng mò vào lâu đài cắn xé các loại bao bì,
đục khoét các loại hạt. Nhưng nó không thể bảo chuột đừng kêu mỗi đêm cũng nh bảo mặt trời đừng mọc mỗi ngày.
Để khỏa lấp nỗi buồn, Tí Hon suốt ngày lôi bút chì ra vẽ.
Nó vẽ chuột. Nó chán vẽ ông chuột, bà chuột. Nó vẽ nàng chuột lang. Bứ nào cũng chuột lang. Nàng chuột lang trèo. Nàng chuột lang đi. Nàng chuột lan chạy. Nàng chuột lang ng Rồi nó vẽ nó. Nó vẽ nó đang nằm ngủ trên một bãi cỏ xanh, dưới bóng câ bạc hà miêu.
Và giống như mọi con chuột đang ngủ khác, nó nằm mơ. Nó thể hiện giấ mơ bằng cách vẽ những vòng tròn từ nhỏ đến to. Những vòng tròn đó bay ra từ đầ nó, như thể nó đang thổi bong bóng bằng tai. Ở vòng tròn lớn nhất, nàng Út Ho đang nằm bình yên như một quả xoài trầm ngâm đợi chín.
Chú chuột nhắt đang mơ thấy “bạn gái” của mình đấy.
Nàng chuột lang khoét một cái ngách bí mật để cất giữ những bức tranh T Hon tặng mình.
Nàng, và tất nhiên cả chàng nữa, không muốn bất cứ một con chuột nà khác nhìn thấy những bức tranh đ Chúng sợ bị trêu chọc.
Sau khi vẽ chuột, Tí Hon xoay qua vẽ mèo.
Trước đây, Tí Hon chưa từng vẽ mèo.
Bức tranh mèo duy nhất nó vẽ chính là bức tranh nó buộc phải vẽ theo giáo sư Chuột Cống.
Khi bắt nó vẽ bức tranh khiêu khích đó và buộc nó kéo ngang qua trước mặ con mèo trong cung điện, ngài giáo sư muốn đẩy nó vào ngục.
Nhưng Tí Hon không những không mất mạng, còn kết thân với con mè trước ánh mắt hằn học của ngài giáo sư.
Nhưng Tí Hon không quan tâm giáo sư Chuột Cống nghĩ gì. Càng ngày n càng mến mèo Gấu.
Mèo Gấu tặng nó lương thực.
Mèo Gấu tặng nó những bài thơ.
Và với tư cách một người mẫu, mèo Gấu giúp nó hoàn thành những bứ tranh mèo.
Chưa bao giờ nó vẽ mèo sinh động đến thế.
Nó vẽ mèo Gấu trèo. Nó vẽ mèo Gấu đi. Nó vẽ mèo Gấu chạy. Nó vẽ mè Gấu ngủ.
Nó vẽ mèo Gấu nằm bên một con chuột nhắt. Con chuột đó hẳn nhiên là nó.
Cuối cùng nó vẽ mèo Gấu nằm ngủ trên ban công, bên cạnh dãy lan can ph kín dây tóc tiên với những đốm hoa đỏ li ti.
Trong giấc ngủ của con mèo cũng có những vòng tròn từ nhỏ đến to.
Trong vòng tròn lớn nhất, nó vẽ một nàng mèo tam thể xinh đẹp và yêu kiều.
Mèo Gấu đang mơ thấy “bạn gái” của mình đấy. Tí Hon tủm tỉm khi quẹ nét bút cuối cùng lên bức tranh nó tin mèo Gấu sẽ rất thích.
‐ Ờ, hơi hơi giống! – Mèo Gấu nói, chú nhìn bức tranh bằng ánh mắt nhiề cảm xúc.
‐ Chỉ hơi hơi thôi á? – Tí Hon hỏi lại bằng giọng phụng phịu.
‐ Ờ, đuôi của Áo Hoa dài hơn.
Tí Hon cặm cụi vẽ lại mẩu đuôi.
‐ Tai Áo Hoa Bé hơ Tí Hon sửa lại vành tai.
‐ Những đốm màu trên người Áo Hoa nữa. Nó nằm ở chỗ này, chỗ này, ch này…
Mèo Gấu chỉ tay vào bức tranh. Chú di chuyển những ngón tay trên tờ giấ như một tướng lãnh đang giải thích cho sĩ quan tác chiến cách bố trí hỏa lực trê bản đồ quân sự.
Sĩ quan chuột nhắt bôi bôi xóa xóa tô tô vẽ vẽ theo sự hướng dẫn của tướn lãnh mèo.
Hí hoáy một lúc, Tí Hon ngước đôi mắt nhỏ xíu lên nhìn con mèo:
‐ Đã giống chưa hả anh?
‐ Giống rồi! Giống lắm!
Mèo Gấu khen, những ánh mắt chú đột nhiên xa xăm.
Chú chuột nhắt nhìn sững con mèo, nhưng nó không hỏi. Nó biết con mè này đang nhớ con mèo kia.
Nó cũng thế thôi. Nó là một con chuột, nhiều lúc nhớ quay quắt một co chuột khác.
Những khoảnh khắc đó, có dùng cả trời xanh làm gàu cũng không tát cạ được nỗi buồn.
Sau một lúc, mèo Gấu có vẻ lần ra được ngoài rìa của cơn mơ. Nó đập ta lên vai con chuột nhắt:
‐ Tí Hon nè!
‐ Dạ.
‐ Ảnh bảo em chuyện này nhé!
‐ Chuyện gì hả anh?
‐ Em vẽ chị Áo Hoa đã giống lắm rồi!
‐ Dạ. – Tí Hon ngơ ngác, vẫn chưa biết con mèo muốn gì.
Mèo Gấu đưa mắt nhìn ra ngoài trời, thấp giọng:
‐ Em có thể vẽ thật thật nhiều bức tranh giống như vậy chứ?
‐ Thật nhiều là bao nhiêu ạ?
‐ Anh cũng chẳng biết.
Tí Hon liếm mép như thể nó vừa ăn kem:
‐ Mười bức hả anh?
‐ Nhiều hơn thế!
‐ Hai mươi bức?
‐ Vẫn còn ít lắm!
Tí Hon gãi tai:
‐ Thế một trăm bức hả anh?
Mèo Gấu chép miệng:
‐ Anh không rõ một trăm bức đã đủ chưa?
Đầu chú chuột nhắt quay tít mù:
‐ Thế anh định làm gì với những bức tranh?
‐ Chúng ta sẽ dán những bức tranh ngoài phố. Dán lên tường.
‐ Dán lên tường?
‐ Ờ, bắt đầu từ nhà mình.
‐ Để làm gì vậy?
‐ Nếu chị Áo Hoa trong thấy, chị ấy sẽ biết đường đi tìm anh.
‐ Em biết rồi. Chị ấy sẽ lần theo những bức tranh.
‐ Đúng rồi.
‐ Như vậy sẽ phải vẽ nhiều lắm đấy.
‐ Em làm được không?
‐ Em sẽ làm được. Em muốn một ngày nào đó được gặp chị Áo Ho ‐ Rồi em sẽ gặp.
‐ Thế em vẽ ngay hôm nay hở anh?
‐ Ờ, ngay hôm nay.
Từ hôm đó mèo Gấu nhặt nhạnh (cả đánh cắp nữa) bất cứ tờ giấy nào nó tì thấy trong cung điện, đem cho chú chuột họa sĩ.
Còn Tí Hon từ sang đến tối chỉ làm mỗi việc: vẽ, vẽ và vẽ.
Bọn chuột nhóc xúm lại xem, bàn tán ầm ĩ:
‐ Mày vẽ con mèo nào thế?
‐ Một con mèo tam thể à?
Tí Hon thì thầm:
‐ Chị Áo Hoa đấy.
‐ Chị Áo Hoa nào?
Tí Hon nói giọng bí mật:
‐ Tụi mày không biết đâu!
‐ Thế mày biết à?
‐ Tao hở? Tao cũng… không biết!
‐ Hi hi hi…
Buổi tối, Tí Hon cùng Út Hoa lẻn ra ngoài, và cùng với mèo Gấu đi dán cá bức tranh lên các dãy tường dọc phố.
Tối hôm sau, cả ba đi xa hơn, qua thật nhiều những ngã tư để đến những kh phố khác.
Tối hôm sau nữa, cả ba đi xa hơn nữa, qua thật nhiều những ngã tư khá nữa.
Tụi nó đi về các hướng khác nhau (vì thực sự mèo Gấu chẳng biết căn nh cũ của nó ở về phía nào) và lấp đầy bất cứ khoảng tường nào còn trống bằng bứ chân dung nàng mèo tam thể.
Đã không ít lần Tí Hon và Út Hoa gặp nguy hiểm trước lũ mèo hoang,
nhưng những lúc như vậy mèo Gấu đều kịp thời can thiệp, sau đó chú lếch thếc trở về với thân thể đầy thương tích.
/7
|