Hữu Bằng không sợ hao tiền, chỉ bực mình cách nói của Tịnh Nghi thôi. Muốn chơi trội hơn anh hả ? Con gái mà đòi bao. Được thôi, nếu đã muốn thế thì anh dại gì mất tiền túi chứ?
- Cô bảo là bao tôi hả ?
- Ừ. – Tịnh Nghi gật đầu thẳng thắn, không có chút ngạc nhiên nào - Mình ăn bún riêu nhé ? Tôi biết 1 quán ngon lắm đó.
- Bún riêu ư ?
Hữu Bằng cảm thấy bất ngờ. Anh cứ ngỡ cô sẽ mời mình vào 1 nhà hàng sang trọng.
- Sao hả ? Không chịu ăn bún riêu à ? Thế anh thích ăn gì? cháo lòng hay hủ tiếu ?
- Gì cũng được.
Đã lỡ nhận lờid dể Tịnh Nghi chiê đãi, Hữu Bằng đành chiều theo quyết định của Tịnh Nghị Thú thật, anh cũng cảm thấy tò mò. Nếu như nhớ không lầm thì gần 10 năm rồi, anh chưa được ăn món bún riêu dân dã đó . Suốt ngày dự tiệc tùng ở nhà hàng, anh như quên hẳn mùi vị cũng như tên gọi của món bún riêu rồi.
- Vậy quẹo trái đi. Chạy qua ng~ tư đèn đỏ, quẹo trái thêm 1 lần, đến cái quán đông đông thì dừng lại . – Tịnh Nghi sốt sắng chỉ đường - Tôi đã ăn bún riêu nhiều quán lắm rồi, chỉ có quán này là ngon nhất đấy… Ê! Khoan đã… chạy từ từ thôi… Xe vừa quẹo cua, Tịnh Nghi bỗng kêu lên:
- Tôi nghĩ lại rồi, anh đừng đậu xe trước cửa quán, mọi người sẽ làm lạ sẽ chú ý, khó chịu lắm. – Thấy Hữu Bằng chưa hiểu, cô giải thích thêm - Xưa nay, chưa có xe hơi nào ghé ăn, nên họ sẽ ngạc nhiên. Được rồi, anh cho xe quẹo vào hẻm này, đậu lại đi… cởi cả áo vest ra nữa.
Làm theo lời Tịnh Nghi, Hữu Bằng không hiểu sao hôm nay mình bị nhập bùa gì, sao bao nhiêu nguyên tắc của anh bay biến cả . Tổng giám đốc tám nhà hàng lớn lại chui vào quán bún riêu, khách hàng và đám nhân viên của anh rủi trông thấy, chẳng biết họ sẽ nghĩ gì về anh nữa.
- Thôi… - Không để ý vẻ mặt sượng sùng khó chịu của Hữu Bằng, Tịnh Nghi nôn nao giục - Yên tâm đi. Với áo sơ mi, trông anh chẳng giống giám đốc 1 chút nào, chỉ giống 1 viên chức bình thường đến ăn bún riêu thôi.
- KhÔng cần pah?i khoác tay đâu. – Hữu Bằng kêu lên khi thấy Tịnh Nghi choàng tay sang người mình 1 cácht ự nhiên - Ở đây, đâu có ai mà đóng kic.h?
- Ờ hén! - Bỏ tay ra khỏi người anh, Tịnh Nghi cười bẽn lẽn - Tôi quên mất, đóng kic.h riết rồi quen tay, cứ tưởng thật.
- Tưởng thật kiểu này, mai mốt dám cô tưởng mình là vợ thật của tôi thì chết mất.
Hữu Bằng như nửa đùa nửa thật. Tịnh Nghi lè lưỡi rùn vai:
- Gì chứ, chuyện đó hổng dám tưởng đâu.
- Còn chưa biết chừng.
Đến trước cửa quán bún riêu, Hữu Bằng đừng chân ngơ ngác. Ôi chao! Không ngờ quán đông khách qúa, chẳng còn chiếc bàn nào trống, cả người chạy bàn cũng chẳng thèm quan tâm đến khách, mạnh ai cứ việc kiếm chỗ ngồi, thật khác xa phong cách phục vụ của nhà hàng luôn ân cần, săn đón… - Hữu Bằng! Lại đây...
Tịnh Nghi đã giành được 1 bàn trống của 1 đôi bạn sinh viên vừa đứng dậy, tít trong góc cô vẫy tay gọi lớn. Lách mình qua đám đông, Hữu Bằng bước đến bên cô, cánh mũi phập phồng. Mùi vị này, sao anh nghe quen quá.
- Ngồi đi.
Kéo chiếc ghế đẩu thấp lè tè, Tịnh Nghi vui vẻ bảo anh. Rồi hướng mắt về phiá người chủ quán, cô hét to lanh lảnh:
- Dì Năm! Cho con 2 tô đặc biệt đi.
Có lẽ đã quen với thanh âm chói tai này, người chủ quán gật đầu rồi ưu tiên múc ngay 2 tô bún riêu đem đến, có 1 dĩa rau sống trụng nước sôi bốc hơi nghi ngút, đúng theo thói quen của khách hàng.
- Ăn đi. – Đẩy 1 tô đến trước mặt Hữu Bằng, Tịnh Nghi mời - Ngon lắm đó.
Cho tay vào ống đũa, Hữu Bằng ghê ghê nhì màn sơn bạc thếch . Chắc chắn là có vạn con vi trùng trong đó. Sao Tịnh Nghi, sao mọi người ở đây chẳng ai quan tâm đến chuyện này vậy nhỉ ?
- Sao hổng ăn đi.
Cho 1 đũ to đùng vào miệng, Tịnh Nghi ngước nhìn anh lạ lẫm. Hữu Bằng lắc đầu:
- Đũa dơ qúa.
- Thế à ?
Tịnh Nghi cầm lấy đôi đũa của anh xem xét rồi bỏ trở vào ống đũa. Lựa 1 đôi còn mới hơn, cô xé 1 mảnh giấy vệ sinh mà chủ quán để trên bàn cho khách lau tay, lau mấy cái vào đôi đũa rồi cho ngay vào tô Hữu Bằng:
- Xong rồi đó, ăn đi, để nguội không ngon đâu.
Vẫn còn cảm thấy ghê, nhưng không lẽ người ta ăn mà mình cứ ngồi nhìn, Hữu Bằng e ngại gắp 1 miếng lên ăn thử.
Ngon qúa! Cơn đói bị kích thích bởi vị chua làm Hữu Bằng quên hết sự đời. Anh gắp ăn nhanh như chưa từng được ăn bao giờ vậy. Đến lúc chợt nhớ, ngẩng đầu lên, bắt gặp nụ cười nở trên môi Tịnh Nghi, anh thẹn qúa, buông luôn đôi đũa:
- - Thôi, không ăn nữa.
- Có còn gì trong đó mà đòi ăn chứ?
Tịnh Nghi ranh mãnh. Hữu Bằng nhìn xuống... mới hay tô bún đã bị mình ăn sạch hết rồi. Tịnh Nghi lại hỏ:
- Ăn nữa nhé ?
- Không. No lắm rồi.
Lắc đầu trong cơn thèm ăn chưa thỏa mãn, Hữu Bằng rút khăn tay lau miệng. Tịnh Nghi không ép” - Vậy anh ngồi chơi, chờ tôi ăn thêm tô nữa nhé.
Nói rồi, cô giơ ngón tay lên, 1 tô bún vun đầy mang đến ngay lập tức.
Rút điếu xì gà châm lửa, Hữu Bằng ngắm nhìn Tịnh Nghi ăn. Đúng là 1 cô gái khác thường. Ông Trần đã nhận xét không sai. Tịnh Nghi không kiểu cách, cô rất chân thành... chân thành ngay cả trong cách ăn uống của mình. Cứ nhìn cô ăn. Thật đó... chiếc miệng nhỏ của cô cuốn những cọng rau trông mới ngho làm sao.
Người như Tịnh Nghi, thế gian này không nhiều đâu. Bên tai lại vang lờin hận xét của ông Trần, Hữu Bằng thầm ngạc nhiên không hiểu sao từ ác cảm ban đầu, ông lại chuyển sang thán phục Tịnh Nghi nhanh đến thế? Không lẽ chỉ vì chuyện chiếc giày?
Cái lý do khiến Tịnh Nghi trở nên thân thiết với Xuân Hoa cũng buồn cười, cũng hi hữu lắm thaỵ Nghe cô kể lại, Hữu Bằng đã ngồi cười gần nửa tiếng đồng hồ. Thì ra... cơ hội giúp anh thắng được bản hợp đồng chỉ là 1 chiếc giày.
Hôm đó, khi anh buồn rầu bỏ đi uống rượu thì Tịnh Nghi cũng nghe buồn không kém. Nép mình trong góc vắng, cô trách mình sao qúa thật thà, quá vụng về, đã hại Hữu Bằng mất đi cơ hội. còn chưa tìm ra cách giúp anh, bất chợt cô nghe bên tai mình dậy lớn tiếng cười giòn của các bà. Chuyện gì thế nhỉ ? Cô tò mò ngước mắt nhìn mới hay mọi người đang cười một ngườo đàn bà. Bà tad dang lúng túng đứng giữa vòng người với 1 chiếc giày cao vừa bị đứt quai .
Chẳng có gì đáng để cười. Tịnh Nghi nghe lạ lẫm rồi thản nhiên tiến ra giữa vòng người, cúi nhặt chiếc giày lên xem xét. Thấy nó chỉ bị bật đinh, cô tìm 1 thanh gỗ đóng cho nó dính lại rồi trao nó cho bà:
- Của chị đây. Em đã sửa rồi...
- Cám ơn...
Hành động nhỏ, nhưng lại chinh phục được cảm tình ngườid dối diện . Bởi bà ta không phải là 1 nhân vật bình thường của giới thượng lưu . Bà chính là Xuân Hoa, người đàn bà huyền thoại bị nhiều kẻ ghét ghen, ganh tỵ.
Bà không đẹp bằng ai trong các qúy bà đến dự sinh nhật hôm naỵ Nhưng bà lại được chồng cưng chiều, yêu thương hơn tất cả . Nên bề ngoài vui vẻ nói cười, đám bà qúy tộc kia vẫn thầm ganh ghét, vẫn mong hạ nhục bà bằng mọi cách. Chuyện chiếc giày chẳng có gì, nhưng họ sẵn sàng thổi phồng lên, chê trách bà là người vụng về, thô kệch...
Thái độ chân thành của Tịnh Nghi đã làm bà cảm động . Chỉ 1 thoáng gặp nhau.
Bà đã nghe qúy mến, nghe thân thiết với cô như đã quen thân tự bao giờ . Mời cô lên lầu, sự chân thành cởi mở của Tịnh Nghi đã làm hai người thân thiết . Biết bà là vợ Ông Trần, cô buồn rầu kể về sự vụng về, khiếm nhả của mình . Và cũng nhờ thế mà khiến vợ chồng bà hiểu được nhau hơn … - Ê ! Uống nước không ?
Tịnh Nghi đã ăn xong, cô khều khều tay nhắc nhở . Giật mình ngẩng lên, nhìn ly trà tay cô, Hữu Bằng lắc đầu :
- Không.
- Vậy … tính tiền rồi về hén . Dì Năm ơi ! Tính tiền đi.
Uống ực một hơi ly trà đá, Tịnh Nghi thét gọi người chủ quán . Bản năng một người đàn ông khiến Hữu Bằng cho vào túi nói :
- Để tôi.
- Cũng được.
Tịnh Nghi gật đầu ngay không khách sáo . Hữu Bằng quay hỏi người chủ quán :
- Bao nhiêu ?
- 15 ngàn - Bà trả lời vui vẻ rồi quay sang Tịnh Nghi - Bạn trai của cháu hả ? Trông đẹp trai, bảnh bao, lịch sự quá … Dân làm việc hả ?
- Dạ … - Thấy mọi người chăm chú ngó mình, Tịnh Nghi cũng hứng chí nói luôn - Dạ ảnh là giám đốc … giám đốc nhà hàng đó … - Vậy sao ?
Mọi người càng tò mò, càng chăm chú nhìn hơn làm Hữu Bằng cuống cả chân tay . Xấu hổ quá, anh chỉ muốn chui ngay xuống đất . Đường đường anh mặt mủi thế này mà lại cặp bồ với một cô gái lắm mồm lắm miệng, hay ăn vặt như Tịnh Nghi ư ? . Lại còn theo cô ta chui vào quán bình dân nữa … Mau trả tiền rồi chuồn thôi . Quái ! Nhưng tiền đâu mất tiêu rồi ? Túi quần, túi áo đều không thấy ! Thôi chết ! Cái bóp anh bỏ trong áo veste . Làm sao bây giờ ? Bảo Tịnh Nghi cứu bồ ư ? Giữa bàn dân thiên hạ, mặt mũi nào … - Anh sao thế ? Trả tiền mau rồi về, dì Năm còn phải bán nữa.
- Cái bóp... tôi... bỏ quên trong áo veste rồi.
Hữu Bằng ấp úng, Tịnh Nghi vụt cười xòa: - Không sao, để tôi trả cho.
Không sao! Với cô đúng thật là không sao cả. Nhưng với mình, Hữu Bằng biết mọi việc không đơn giản thế. Trong những ánh mắt tối sầm đi của mọi người, anh cảm nhận được lời dè bỉu.
- Giám đốc gì nghèo mạt thế ? Mười lăm ngàn cũng không trả nổi . Chắc dân du thủ du thực nào đâu, mượn cái mã bảnh trai đào mỏ...
Tất cả cũng tại Tịnh Nghi lắm chuyện thôi. Bước vội ra xe, anh lầm bầm mắng Tịnh Nghi . Tự nhủ lòng sẽ không bao giờ nghe theo lời cô nữa.
- Hữu Bằng! Một lát, anh nhớ xưng mình là ông chủ nhé, rồi cứ yên lặng, mặc tôi giải quyết.
Nghe Tịnh Nghi cứ lải nhải lặp đi lặp lại mỗi 1 câu, Hữu Bằng nhăn mặt:
- Biết rồi . Sao cứ nói mãi thế ? Tôi có điếc đâu.
Tịnh Nghi cười ngượng:
- Tại tôi lo lắng qúa thôi . Đi nào . Nhà tôi là... cái nhà có cánh cửa màu xanh đó.
Không trả lời, Hữu Bằng nhón chân bước qua 1 ổ gà . Thầm ngạc nhiên cho cách ăn mặc và lối ứng xử lạ đời của Tịnh Nghi . Phàm làm người, ai cũng có sĩ diện, cũng thích mình hơn thiên hạ, chỉ có Tịnh Nghi là... ngược đời thôi.
Chẳng ai như cô, thích mặc quần áo cũ về nhà, bao nhiêu vàng vòn gnữ trang cũng đều cởi hết ra, thậm chí cả làn da trắng mịn cũng tìm cách làm cho nó lấm lem, đen đủi.
Bao nhiêu việc ngập đầu, vậy mà mình lại ở đây, làm 1 việc vớ vẩn là đưa cô nhân viên về thăm nhà.
Sao thế nhỉ ? Qủa là không hiểu nổi.
Đúng là không hiểu nổi thật, cả đêm qua và sáng nay nữa, Hữu Bằng cứ bâng khuâng cật vấn mình . Tại sao anh lại đòi đưa Tịnh Nghi về thăm nhà, khi cô xin phép nghỉ 1 ngày . Có thật vì anh không muốn cho cô nghỉ nhiều hơn 1 buổi ? Lý do này sao gượng gạo, khó thuyết phục anh đến thế ?
Anh chỉ biết là có 1 nỗi tò mò xâm chiếm lấy mình, khi nghe Tịnh Nghi xin phép được về thăm nhà. Tự nhiên Hữu Bằng nghe tò mò quá . Anh muốn biết về cuộc sống riêng của Tịnh Nghi, muốn biết về cha mẹ, anh chị em, cũng như bao nhiêu điều khác về cô nữa mà không tiện hỏi . Liệu những điều đó có khác thường giống cô không ?
- A! Chị Nghi về rồi...
- Chị Nghi!
Một bầy con nít từ đâu bỗng túa ra quấn lấy chân Tịnh Nghi, hét lớn. Bàng hoàng sực tỉnh, Hữu Bằng ngơ ngẩn nhìn đám trẻ con lem luôt nhảy cẫng reo mừng . Một, 2, 3... 4... cả chục, chúng nó là em của Tịnh Nghi ư ? Hữu Bằng nghe kinh hãi!
- Ồ! Cu Tý, bé Đài... có cả Cu Tùng nữa... Trời ơi! Chỉ mới mấy tháng mà mấy đứa lớn quá rồi . Đứng yên để chị Nghi tặng quà nghe . – Ôm 1 đứa vào lòng, Tịnh Nghi mi nó rồi cho tay vào túi lấy ra 1 bịch kẹo to chia cho cả bọn - Mấy đứa dạo này ra sao hả ? Có ngoan không ? Có nghe lời cha mẹ không hả ?
- Có . Em có ạ...
- Em cũng ngoan nữa . Chỉ có cu Tùng là hư thôi . Nó chửi thề đó chị Nghi.
- Coi . - Tịnh Nghi trừng mắt - Sao em hư vậy . Chị đã dạy rồi... Không được chửi thề.
- Xin lỗi chị Nghi , em không dám nữa.
Đứa bé tên cu T`ung vòng tay sợ hãi . Tịnh Nghi cho nó một nắm kẹo đầy.
- Ừ, chị tin .- Rồi cô đứng dậy cười cùng cả bọn - Thôi , mấy đứa chơi đi, chị vào nhà thăm anh Nhật Hà với bà Năm . Một lát rảnh, sẽ ra chơi với mấy đứa.
- Vâng ạ.
Đám trẻ vâng lời tản đi ngay . Hữu Bằng tò mò :
- Chúng là em của cô à ?
- Không đâu . - Tịnh Nghi lắc đầu - Bọn trẻ ở xóm . CHúng dễ thương lắm. Tôi vẫn thường tắm rửa và chơi với chúng.
Đúng là dư hơi quá . Hữu Bằng nhẹ nhún vai. Không hiểu Tịnh Nghi tìm đâu ra nhiều nhiệt tình và lòng bao dung đến thế ? Trong lúc anh và phần đông mọi người chỉ dùng thái độ thờ ơ và lãnh đạm đối xử với những người không dính dán đến mình . Thời buổi công nghiệp, kinh tế thị trường , con người quá mệt mỏi với cuộc đua tranh , chẳng ai buồn quan tâm , để ý đến hàng xóm láng giềng làm gì nữa.
- Vào nhà thôi.
Tịnh Nghi kéo nhẹ tay Hữu Bằng rồi cất giọng gọi to :
- Nhật Hà !
- Ôi , chị Hai !
Đang loay hoay nấu cơm sau bếp, nghe giọng Tịnh Nghi gọi lớn, Nhật hà mừng quá, chạy ào ra . Quên mất trên tay hãy còn cầm đôi đũa bếp, cậu reo lên ôm lấy Tịnh Nghi, mừng rỡ :
- Sao chị lâu về vậy ? Em nhớ chị quá.
- Chị cũng nhớ em lắm .- Vỗ nhẹ vai em , Tịnh Nghi thổn thức vì mừng. Đẩy nó ra khỏi người mình, cô mắng - Làm gì m mít ướt như con gái vậy . Mau chào ông chủ của chị đi.
- Dạ... - Đưa tay dụi mắt , Nhật Hà bẽn lẽn bước đến trước mặt Hữu Bằng - Em chào anh . Mời anh ngồi , để em đi pha nước.
- Được rồi.
Hữu Bằng ngồi xuống ghế, mắt đảo nhanh 1 lượt khắp nhà . Gọn ghẽ, sạch sẽ lắm . Tuy nhà tranh vách đất, nhưng mát mẻ... tươm tất.
- Anh ngồi chơi, tôi phải vào thăm mẹ.
Tịnh Nghi quay bảo Hữu Bằng . Anh vội đứng dậy ngay:
- Tôi cũng muốn vào thăm bác.
- Vậy theo tôi.
Tịnh Nghi vui vẻ, nhảy chân sáo chạy đi . Đến bên chiếc giường có người đàn bà ốm yếu đang nằm, cô trìu mến gọi:
- Mẹ Ơi! Con về rồi đây . Mẹ có khỏe không ?
Đôi rèm mi khẽ động, người đàn bà mở bừng mắt vui mừng:
- Ồ! Tịnh Nghi con về rồi hả ? Mẹ nhớ con qúa.
- Con cũng nhớ mẹ lắm . – Ân cần Tịnh Nghi đỡ bà ngồi dậy - Mẹ Ơi! Chân mẹ thế nào rồi ?
- Em vừa chở mẹ đi tập vật lý trị liệu về . – Nhật Hà bưng nước lên vui vẻ chen vào - Bác sĩ bảo mẹ khá hơn nhiều, chân bắt đầu có phản ứng và cảm giác . Nếu tiếp tục tập sẽ hy vọng đi đứng được.
- Nhưng tốn kém lắm con à . – Bà Năm ái ngại - Mẹ không muốn chữa trị nữa đâu . con di làm cực khổ, hãy để dành tiền phòng thân . Mai mốt con còn phải lấy chồng.
- Con không lấy chồng đâu . – Tịnh Nghi cười giòn, nắn bóp chân cho mẹ – Mẹ đừng lo, cứ việc yên tâm trị bện, lương con bây giờ cao lắm . Cũng phải... à, quên mất, xin giới thiệu đây là ông chủ của con.
- Chào bác!
Hữu Bằng vội gật đầu . Bà 5 ngước mắt lên rồi quýnh quáng gọi Nhật Hà:
- À... chào cậu . Trời ơi! Nhật Hà... mau nhắc ghế, rót nước mời ông chủ của chị Hai con ngồi.
- Dạ không sao . – Hữu Bằng xua tay - Bác đừng bận tâm.
Tịnh Nghi lấy chiếc túi ra trước mặt:
- Con có quà cho mẹ đây . Cả Nhật Hà nữa, lại đây mau.
- Da.
Nhật Hà chạy nhanh lại . Tịnh Nghi lấy ra 1 bộ dụng cụ y khoa:
- Cho em đó, có thích không ?
- Ôi, thích qúa! - Nhật Hà nhảy cẫng lên reo lớn - Cám ơn chị Hai... trời ơi! Em mơ nó lâu rồi.
- Lương cao chắc là vất vả lắM phải không con ?
Vuốt tóc Tịnh Nghi, bà 5 đau xót.
Cô lắc đầu ngay:
- Dạ không đâu . Mẹ đừng lọ Công việc của con cũng nhàn hạ lắm . không tin, mẹ cứ hỏi ông chủ của con.
- Có đúng vậy không anh ?
Nhật Hà đeo thử chiếc ống nghe vào tai . Hữu Bằng gật đầu, nghe dạ nao nao.
Bà 5 lại hỏi: - Con về chơi được mấy ngày ?
Đưa mắt ngó Hữu Bằng, Tịnh Nghi trả lời buồn:
- Chỉ dược nửa ngày thôi, mẹ ạ.
- Nửa ngày thôi ư ? - Giọng Nhật Hà đầy thất vọng - Sao mà ít vậy ?
- À... Tịnh Nghi! - Bỗng tốt bụng 1 cách khác thường Hữu Bằng nói chen vào - Nếu muốn thì... cô cứ nghỉ hẳn cả 2 ngày cũng được.
- Thật ư ? - Tịnh Nghi mừng rỡ - Sao hôm nay, anh bảo là bận lắm...
- Ờ, thì...
Đưa tay gãi tóc . Hữu Bằng nghe khó nói . Bà 5 vui vẻ.
- Vậy mà con không hiểu ư ? chẳng qua ông chủ tốt bụng, rộng rãi với con thôi.
- Vậy chị nghỉ luôn 2 ngày nhé! - Mắt Nhật Hà long lanh sáng - Tối nay, em sẽ kể chuyện này cho chị nghe.
- Chuyện gì ? - Tịnh Nghi nháy mắt - Có phải em của chị đã có người yêu không hả ?
- Chị đừng nói vậy . – Má Nhật Hà ửng đỏ - Người ta còn con nít, biết gì...
- Thôi . Nhật Hà! Con lo dọn cơm cho chị con ăn rồi để nó đi . – Bà 5 bỗng chen vào - Đừng lợi dụng lòng tốt của ông chủ đây . Về thăm, thấy nhau, biết con khỏe mạnh là mẹ vui mừng rồi.
- Dạ.
Nhật Hà ngoan ngoãn . Tịnh Nghi đứng dậy:
- Để chị phụ em . Xem hôm nay em đãi chị món gì nà - Rồi quay sang Hữu Bằng cô vui vẻ - Anh ra võng ngồi chơi, hôm nay ăn cơm với nhà tôi nhé ?
- Được rồi.
Hữu Bằng gật đầu. Đợi Nhật Hà dìu bà Năm nằm trở xuống giường rồi bước ra ngoài . Sau anh có cảm tình với cậu em trai của Tịnh Nghi nhiều qúa . Hiền lành, ngoan ngoãn, rất có nề nếp.
- Chỉ có rau muống luộc và đậu hủ chiên thôi, chị Hai ơi.
Nâng ly nước lọc lên uống, bất chợt nghe có tiếng thì thầm sau bức vách . Hữu Bằng tò mò theo dõi theo câu chuyện của 2 chị em:
- Chị đã bảo em ăn uống tử tế hơn rồi, sao em hà tiện thế? - Giọng Tịnh Nghi không hài lòng.
- Chị đi làm vất vả, em làm sao tiêu hoang phí cho đành . À, chị Nghi à! Hôm nay có ông chủ của chị đến, để em chạy mua thêm món gì nhé.
- Thôi khỏi đi, em lấy cây chả lụa này cắt thêm ra, chị mua về cho mẹ đấy.
- Dạ... chị 2 nè! Học kỳ qua em lại được bầu là học sinh xuất sắc đó . Thầy chủ nhiệm bảo cứ đà này, năm sau em sẽ được nhà trường cho sang nước ngoàid u học đó.
- Ồ, hay quá!
- Nhưn gem đã từ chối thầy rồi.
- Sao thế ? - Tịnh Nghi chưng hửng.
- Đi du học, dù có học bổng vẫn tốn kém lắm . Hơn nữa, nếu em đi rồi ai lo cho mẹ ?
- Đừng lo . Tới chừng đó chị sẽ xin nghỉ việc . Còn kinh phí, em đừng lo . Hổm rày chị có dành dụm được chút it , định mua cho em chiếc xe gắn máy . Nếu em đi du học thì thôi không mua nữa . Ráng lên em.
- Chị 2! Chị hy sinh cho em nhiều qúa . – Giọng Nhật Hà nghe nghèn nghẹn - Ơn nghĩa đó, em thật không biết lấy gì báo đáp!
- Khùng điên! - Tịnh Nghi bật cười giòn - Chị em mà em làm như người dưng vậy, cứ nói câu ơn nghĩa . Bộ muốn chị giận à ?
- Không có đâu . Mà... chị Hai ơi! Ông chủ của chị đẹp trai mà tốt qúa . Chị có động lòng o hả ?
- Động cái nỗi gì! - Tịnh Nghi giãy nảy lên - Coi chừng tao vả cho 1 cái không còn cái răng ăn cháo bây giờ . Ông ta có vợ rồi.
- Tội nghiệp chị 2! Nhưng không sao . Mai mốt đi nước ngoài du học, em sẽ để ý chọn cho chị 1 ông chồng ngoại kiều thật đẹp trai.
- Đây không ham của ngoại đâu . Mà thôi, đừng nói tầm bậy nữa. Chị đưa cho em 5 triệu nữa đây, lo cho má và mua thức ăn kha khá vào . Em học nhiều, cần phải bồi dưỡng, đừng hà tiện qúa không có lợi cho sức khỏe đâu.
- Dạ.
Nằm trên chiếc võng đong đưa, lặng nghe lời tâm sự thì thầm, tâm hồn Hữu Bằng bỗng như oà vỡ 1 cái gì thật lạ len lỏi vào trái tim anh, tựa như làn nắng ấm của mùa xuân đang nhẹ nhàng đánh thức những cảm giác yêu thương bấy lâu yên ngủ . Để anh nghe 1 nỗi bồi hồi rung động, nửa như là nỗi xót thương niềm thông cảm, nửa lại giống với sự thán phục, trăn trở . Tịnh Nghi qủa là 1 cô gái khác thường . cô không chỉ dịu dàng, tinh tế, bao dung, đầy nhân hậu, còn là 1 người con gái đầy bản lĩnh, nghị lực và rất lạc quan.
Gần gũi cô bao ngày, Hữu Bằng không bao giờ tin cô đã phải sống trong 1 hoàn cảnh khó khăn đầy bất hạnh thế này . Trong thái độ kiêu kỳ, bướng bỉnh đầy lòng tự trọng của cô, anh cứ ngỡ ít ra cô cũng xuất thân trong 1 gia đình khá giả, quen được cưng chiều, vòi vĩnh.
Ôi gì thế này ? - Chợt đập mạnh tay vào trán, Hữu Bằng giật mình hốt hoảng . MÌnh đang nghĩ tốt về Tịnh Nghi đó phải không ? Sao lại thế ? Lẽ nào Tịnh Nghi đã chinh phục được ác cảm của nh cùng giới nữ ? Ồ! Không đâu . Hữu Bằng cắn mạnh xuống môi mình giận dữ . Đừng nhẹ lòng, non dạ thế . Đàn bà không đơn gỉan, đáng yêu và tốt bụng thế đâu . Tất cả chỉ là thủ đoạn tinh vi, là những màn kịc được dựng lên che mắt đàn ông . Chẳng phải ngày xưa mẹ của anh cũng thế . Bà đã dịu dàng khả ái suốt 14 năm trời, còn Tịnh Nghi chỉ mới mấy tháng thôi . Ô! Sao mà anh ngây thơ vậy ?
Tắm xong, trở ra nồi chè cũng vừa chín tới . Tịnh Nghi vui vẻ mu;c 2 ly đem mời bà Thanh, ông Thái rồi múc đầy 2 ly khác đem lên lầu bồi dường mình với Hữu Bằng.
Ôi! Nhìn 2 ly chè lạnh sóng sánh vàng ươm hấp dẫn trên tay, Tịnh Nghi không khỏi nuốt nước miếng nghe đánh ực 1 cái . Hữu Bằng sẽ thích lắm, món chè yến nấu với hột sen này ăn vừa mát, vừa giải cảm lại vừa là món anh thích nhất.
Suốt ngày ra nhà hàng phụ việc, về đến nhà đã mệt nhoài, Tịnh Nghi không hiểu.
Tắm xong, trở ra nồi chè cũng vừa chín tới . Tịnh Nghi vui vẻ múc hai ly đem mời Bà Thanh, ông Thái rồi múc đầy hai ly khác đem lên lầu bồi dưỡng mình với Hữu Bằng.
Ôi ! Nhìn hai ly chè lạnh, sóng sánh vàng ươm hấp dẫn trên tay, Tịnh Nghi không khỏi nuốt nước miếng nghe đánh ực một cái . Hữu Bằng sẽ thích lắm đây, món chè yến nấu với hột sen này ăn vừa mát, vừa giải cảm lại vừa là món anh thích nhất.
Suốt ngày ra nhà hàng phụ việc, về đến nhà đã mệt nhoài, Tịnh Nghi không hiểu sao mình lại siêng như vậy, xuống bếp lục đục giành nấu chè với con sen nữa . Có lẽ vì bác ba bếp trưởng vừa dạy cho cô bí quyết nấu chè yến thật ngon … mà có lẽ cũng vì Hữu Bằng nữa.
Tuy anh không nói, nhưng Tịnh Nghi biết dạo này anh lo lắng lắm, bế tắc nữa . Không thì chẳng đời nào anh chấp nhận cho cô ra nhà hàng phụ việc đâu . Tịnh Nghi vẫn còn nhớ rõ, lần đó Hữu Bằng đã phản ứng quyết liệt ra sao, khi nghe cô đề nghị anh cho mình ra nhà hàng phụ việc.
- Cái gì ? Cho cô ra nhà hàng phụ việc ư ? Có mà điên, mà loạn lên mất . Dẹp ngay ý tưởng hoang đường này lập tức.
- Cô bảo là bao tôi hả ?
- Ừ. – Tịnh Nghi gật đầu thẳng thắn, không có chút ngạc nhiên nào - Mình ăn bún riêu nhé ? Tôi biết 1 quán ngon lắm đó.
- Bún riêu ư ?
Hữu Bằng cảm thấy bất ngờ. Anh cứ ngỡ cô sẽ mời mình vào 1 nhà hàng sang trọng.
- Sao hả ? Không chịu ăn bún riêu à ? Thế anh thích ăn gì? cháo lòng hay hủ tiếu ?
- Gì cũng được.
Đã lỡ nhận lờid dể Tịnh Nghi chiê đãi, Hữu Bằng đành chiều theo quyết định của Tịnh Nghị Thú thật, anh cũng cảm thấy tò mò. Nếu như nhớ không lầm thì gần 10 năm rồi, anh chưa được ăn món bún riêu dân dã đó . Suốt ngày dự tiệc tùng ở nhà hàng, anh như quên hẳn mùi vị cũng như tên gọi của món bún riêu rồi.
- Vậy quẹo trái đi. Chạy qua ng~ tư đèn đỏ, quẹo trái thêm 1 lần, đến cái quán đông đông thì dừng lại . – Tịnh Nghi sốt sắng chỉ đường - Tôi đã ăn bún riêu nhiều quán lắm rồi, chỉ có quán này là ngon nhất đấy… Ê! Khoan đã… chạy từ từ thôi… Xe vừa quẹo cua, Tịnh Nghi bỗng kêu lên:
- Tôi nghĩ lại rồi, anh đừng đậu xe trước cửa quán, mọi người sẽ làm lạ sẽ chú ý, khó chịu lắm. – Thấy Hữu Bằng chưa hiểu, cô giải thích thêm - Xưa nay, chưa có xe hơi nào ghé ăn, nên họ sẽ ngạc nhiên. Được rồi, anh cho xe quẹo vào hẻm này, đậu lại đi… cởi cả áo vest ra nữa.
Làm theo lời Tịnh Nghi, Hữu Bằng không hiểu sao hôm nay mình bị nhập bùa gì, sao bao nhiêu nguyên tắc của anh bay biến cả . Tổng giám đốc tám nhà hàng lớn lại chui vào quán bún riêu, khách hàng và đám nhân viên của anh rủi trông thấy, chẳng biết họ sẽ nghĩ gì về anh nữa.
- Thôi… - Không để ý vẻ mặt sượng sùng khó chịu của Hữu Bằng, Tịnh Nghi nôn nao giục - Yên tâm đi. Với áo sơ mi, trông anh chẳng giống giám đốc 1 chút nào, chỉ giống 1 viên chức bình thường đến ăn bún riêu thôi.
- KhÔng cần pah?i khoác tay đâu. – Hữu Bằng kêu lên khi thấy Tịnh Nghi choàng tay sang người mình 1 cácht ự nhiên - Ở đây, đâu có ai mà đóng kic.h?
- Ờ hén! - Bỏ tay ra khỏi người anh, Tịnh Nghi cười bẽn lẽn - Tôi quên mất, đóng kic.h riết rồi quen tay, cứ tưởng thật.
- Tưởng thật kiểu này, mai mốt dám cô tưởng mình là vợ thật của tôi thì chết mất.
Hữu Bằng như nửa đùa nửa thật. Tịnh Nghi lè lưỡi rùn vai:
- Gì chứ, chuyện đó hổng dám tưởng đâu.
- Còn chưa biết chừng.
Đến trước cửa quán bún riêu, Hữu Bằng đừng chân ngơ ngác. Ôi chao! Không ngờ quán đông khách qúa, chẳng còn chiếc bàn nào trống, cả người chạy bàn cũng chẳng thèm quan tâm đến khách, mạnh ai cứ việc kiếm chỗ ngồi, thật khác xa phong cách phục vụ của nhà hàng luôn ân cần, săn đón… - Hữu Bằng! Lại đây...
Tịnh Nghi đã giành được 1 bàn trống của 1 đôi bạn sinh viên vừa đứng dậy, tít trong góc cô vẫy tay gọi lớn. Lách mình qua đám đông, Hữu Bằng bước đến bên cô, cánh mũi phập phồng. Mùi vị này, sao anh nghe quen quá.
- Ngồi đi.
Kéo chiếc ghế đẩu thấp lè tè, Tịnh Nghi vui vẻ bảo anh. Rồi hướng mắt về phiá người chủ quán, cô hét to lanh lảnh:
- Dì Năm! Cho con 2 tô đặc biệt đi.
Có lẽ đã quen với thanh âm chói tai này, người chủ quán gật đầu rồi ưu tiên múc ngay 2 tô bún riêu đem đến, có 1 dĩa rau sống trụng nước sôi bốc hơi nghi ngút, đúng theo thói quen của khách hàng.
- Ăn đi. – Đẩy 1 tô đến trước mặt Hữu Bằng, Tịnh Nghi mời - Ngon lắm đó.
Cho tay vào ống đũa, Hữu Bằng ghê ghê nhì màn sơn bạc thếch . Chắc chắn là có vạn con vi trùng trong đó. Sao Tịnh Nghi, sao mọi người ở đây chẳng ai quan tâm đến chuyện này vậy nhỉ ?
- Sao hổng ăn đi.
Cho 1 đũ to đùng vào miệng, Tịnh Nghi ngước nhìn anh lạ lẫm. Hữu Bằng lắc đầu:
- Đũa dơ qúa.
- Thế à ?
Tịnh Nghi cầm lấy đôi đũa của anh xem xét rồi bỏ trở vào ống đũa. Lựa 1 đôi còn mới hơn, cô xé 1 mảnh giấy vệ sinh mà chủ quán để trên bàn cho khách lau tay, lau mấy cái vào đôi đũa rồi cho ngay vào tô Hữu Bằng:
- Xong rồi đó, ăn đi, để nguội không ngon đâu.
Vẫn còn cảm thấy ghê, nhưng không lẽ người ta ăn mà mình cứ ngồi nhìn, Hữu Bằng e ngại gắp 1 miếng lên ăn thử.
Ngon qúa! Cơn đói bị kích thích bởi vị chua làm Hữu Bằng quên hết sự đời. Anh gắp ăn nhanh như chưa từng được ăn bao giờ vậy. Đến lúc chợt nhớ, ngẩng đầu lên, bắt gặp nụ cười nở trên môi Tịnh Nghi, anh thẹn qúa, buông luôn đôi đũa:
- - Thôi, không ăn nữa.
- Có còn gì trong đó mà đòi ăn chứ?
Tịnh Nghi ranh mãnh. Hữu Bằng nhìn xuống... mới hay tô bún đã bị mình ăn sạch hết rồi. Tịnh Nghi lại hỏ:
- Ăn nữa nhé ?
- Không. No lắm rồi.
Lắc đầu trong cơn thèm ăn chưa thỏa mãn, Hữu Bằng rút khăn tay lau miệng. Tịnh Nghi không ép” - Vậy anh ngồi chơi, chờ tôi ăn thêm tô nữa nhé.
Nói rồi, cô giơ ngón tay lên, 1 tô bún vun đầy mang đến ngay lập tức.
Rút điếu xì gà châm lửa, Hữu Bằng ngắm nhìn Tịnh Nghi ăn. Đúng là 1 cô gái khác thường. Ông Trần đã nhận xét không sai. Tịnh Nghi không kiểu cách, cô rất chân thành... chân thành ngay cả trong cách ăn uống của mình. Cứ nhìn cô ăn. Thật đó... chiếc miệng nhỏ của cô cuốn những cọng rau trông mới ngho làm sao.
Người như Tịnh Nghi, thế gian này không nhiều đâu. Bên tai lại vang lờin hận xét của ông Trần, Hữu Bằng thầm ngạc nhiên không hiểu sao từ ác cảm ban đầu, ông lại chuyển sang thán phục Tịnh Nghi nhanh đến thế? Không lẽ chỉ vì chuyện chiếc giày?
Cái lý do khiến Tịnh Nghi trở nên thân thiết với Xuân Hoa cũng buồn cười, cũng hi hữu lắm thaỵ Nghe cô kể lại, Hữu Bằng đã ngồi cười gần nửa tiếng đồng hồ. Thì ra... cơ hội giúp anh thắng được bản hợp đồng chỉ là 1 chiếc giày.
Hôm đó, khi anh buồn rầu bỏ đi uống rượu thì Tịnh Nghi cũng nghe buồn không kém. Nép mình trong góc vắng, cô trách mình sao qúa thật thà, quá vụng về, đã hại Hữu Bằng mất đi cơ hội. còn chưa tìm ra cách giúp anh, bất chợt cô nghe bên tai mình dậy lớn tiếng cười giòn của các bà. Chuyện gì thế nhỉ ? Cô tò mò ngước mắt nhìn mới hay mọi người đang cười một ngườo đàn bà. Bà tad dang lúng túng đứng giữa vòng người với 1 chiếc giày cao vừa bị đứt quai .
Chẳng có gì đáng để cười. Tịnh Nghi nghe lạ lẫm rồi thản nhiên tiến ra giữa vòng người, cúi nhặt chiếc giày lên xem xét. Thấy nó chỉ bị bật đinh, cô tìm 1 thanh gỗ đóng cho nó dính lại rồi trao nó cho bà:
- Của chị đây. Em đã sửa rồi...
- Cám ơn...
Hành động nhỏ, nhưng lại chinh phục được cảm tình ngườid dối diện . Bởi bà ta không phải là 1 nhân vật bình thường của giới thượng lưu . Bà chính là Xuân Hoa, người đàn bà huyền thoại bị nhiều kẻ ghét ghen, ganh tỵ.
Bà không đẹp bằng ai trong các qúy bà đến dự sinh nhật hôm naỵ Nhưng bà lại được chồng cưng chiều, yêu thương hơn tất cả . Nên bề ngoài vui vẻ nói cười, đám bà qúy tộc kia vẫn thầm ganh ghét, vẫn mong hạ nhục bà bằng mọi cách. Chuyện chiếc giày chẳng có gì, nhưng họ sẵn sàng thổi phồng lên, chê trách bà là người vụng về, thô kệch...
Thái độ chân thành của Tịnh Nghi đã làm bà cảm động . Chỉ 1 thoáng gặp nhau.
Bà đã nghe qúy mến, nghe thân thiết với cô như đã quen thân tự bao giờ . Mời cô lên lầu, sự chân thành cởi mở của Tịnh Nghi đã làm hai người thân thiết . Biết bà là vợ Ông Trần, cô buồn rầu kể về sự vụng về, khiếm nhả của mình . Và cũng nhờ thế mà khiến vợ chồng bà hiểu được nhau hơn … - Ê ! Uống nước không ?
Tịnh Nghi đã ăn xong, cô khều khều tay nhắc nhở . Giật mình ngẩng lên, nhìn ly trà tay cô, Hữu Bằng lắc đầu :
- Không.
- Vậy … tính tiền rồi về hén . Dì Năm ơi ! Tính tiền đi.
Uống ực một hơi ly trà đá, Tịnh Nghi thét gọi người chủ quán . Bản năng một người đàn ông khiến Hữu Bằng cho vào túi nói :
- Để tôi.
- Cũng được.
Tịnh Nghi gật đầu ngay không khách sáo . Hữu Bằng quay hỏi người chủ quán :
- Bao nhiêu ?
- 15 ngàn - Bà trả lời vui vẻ rồi quay sang Tịnh Nghi - Bạn trai của cháu hả ? Trông đẹp trai, bảnh bao, lịch sự quá … Dân làm việc hả ?
- Dạ … - Thấy mọi người chăm chú ngó mình, Tịnh Nghi cũng hứng chí nói luôn - Dạ ảnh là giám đốc … giám đốc nhà hàng đó … - Vậy sao ?
Mọi người càng tò mò, càng chăm chú nhìn hơn làm Hữu Bằng cuống cả chân tay . Xấu hổ quá, anh chỉ muốn chui ngay xuống đất . Đường đường anh mặt mủi thế này mà lại cặp bồ với một cô gái lắm mồm lắm miệng, hay ăn vặt như Tịnh Nghi ư ? . Lại còn theo cô ta chui vào quán bình dân nữa … Mau trả tiền rồi chuồn thôi . Quái ! Nhưng tiền đâu mất tiêu rồi ? Túi quần, túi áo đều không thấy ! Thôi chết ! Cái bóp anh bỏ trong áo veste . Làm sao bây giờ ? Bảo Tịnh Nghi cứu bồ ư ? Giữa bàn dân thiên hạ, mặt mũi nào … - Anh sao thế ? Trả tiền mau rồi về, dì Năm còn phải bán nữa.
- Cái bóp... tôi... bỏ quên trong áo veste rồi.
Hữu Bằng ấp úng, Tịnh Nghi vụt cười xòa: - Không sao, để tôi trả cho.
Không sao! Với cô đúng thật là không sao cả. Nhưng với mình, Hữu Bằng biết mọi việc không đơn giản thế. Trong những ánh mắt tối sầm đi của mọi người, anh cảm nhận được lời dè bỉu.
- Giám đốc gì nghèo mạt thế ? Mười lăm ngàn cũng không trả nổi . Chắc dân du thủ du thực nào đâu, mượn cái mã bảnh trai đào mỏ...
Tất cả cũng tại Tịnh Nghi lắm chuyện thôi. Bước vội ra xe, anh lầm bầm mắng Tịnh Nghi . Tự nhủ lòng sẽ không bao giờ nghe theo lời cô nữa.
- Hữu Bằng! Một lát, anh nhớ xưng mình là ông chủ nhé, rồi cứ yên lặng, mặc tôi giải quyết.
Nghe Tịnh Nghi cứ lải nhải lặp đi lặp lại mỗi 1 câu, Hữu Bằng nhăn mặt:
- Biết rồi . Sao cứ nói mãi thế ? Tôi có điếc đâu.
Tịnh Nghi cười ngượng:
- Tại tôi lo lắng qúa thôi . Đi nào . Nhà tôi là... cái nhà có cánh cửa màu xanh đó.
Không trả lời, Hữu Bằng nhón chân bước qua 1 ổ gà . Thầm ngạc nhiên cho cách ăn mặc và lối ứng xử lạ đời của Tịnh Nghi . Phàm làm người, ai cũng có sĩ diện, cũng thích mình hơn thiên hạ, chỉ có Tịnh Nghi là... ngược đời thôi.
Chẳng ai như cô, thích mặc quần áo cũ về nhà, bao nhiêu vàng vòn gnữ trang cũng đều cởi hết ra, thậm chí cả làn da trắng mịn cũng tìm cách làm cho nó lấm lem, đen đủi.
Bao nhiêu việc ngập đầu, vậy mà mình lại ở đây, làm 1 việc vớ vẩn là đưa cô nhân viên về thăm nhà.
Sao thế nhỉ ? Qủa là không hiểu nổi.
Đúng là không hiểu nổi thật, cả đêm qua và sáng nay nữa, Hữu Bằng cứ bâng khuâng cật vấn mình . Tại sao anh lại đòi đưa Tịnh Nghi về thăm nhà, khi cô xin phép nghỉ 1 ngày . Có thật vì anh không muốn cho cô nghỉ nhiều hơn 1 buổi ? Lý do này sao gượng gạo, khó thuyết phục anh đến thế ?
Anh chỉ biết là có 1 nỗi tò mò xâm chiếm lấy mình, khi nghe Tịnh Nghi xin phép được về thăm nhà. Tự nhiên Hữu Bằng nghe tò mò quá . Anh muốn biết về cuộc sống riêng của Tịnh Nghi, muốn biết về cha mẹ, anh chị em, cũng như bao nhiêu điều khác về cô nữa mà không tiện hỏi . Liệu những điều đó có khác thường giống cô không ?
- A! Chị Nghi về rồi...
- Chị Nghi!
Một bầy con nít từ đâu bỗng túa ra quấn lấy chân Tịnh Nghi, hét lớn. Bàng hoàng sực tỉnh, Hữu Bằng ngơ ngẩn nhìn đám trẻ con lem luôt nhảy cẫng reo mừng . Một, 2, 3... 4... cả chục, chúng nó là em của Tịnh Nghi ư ? Hữu Bằng nghe kinh hãi!
- Ồ! Cu Tý, bé Đài... có cả Cu Tùng nữa... Trời ơi! Chỉ mới mấy tháng mà mấy đứa lớn quá rồi . Đứng yên để chị Nghi tặng quà nghe . – Ôm 1 đứa vào lòng, Tịnh Nghi mi nó rồi cho tay vào túi lấy ra 1 bịch kẹo to chia cho cả bọn - Mấy đứa dạo này ra sao hả ? Có ngoan không ? Có nghe lời cha mẹ không hả ?
- Có . Em có ạ...
- Em cũng ngoan nữa . Chỉ có cu Tùng là hư thôi . Nó chửi thề đó chị Nghi.
- Coi . - Tịnh Nghi trừng mắt - Sao em hư vậy . Chị đã dạy rồi... Không được chửi thề.
- Xin lỗi chị Nghi , em không dám nữa.
Đứa bé tên cu T`ung vòng tay sợ hãi . Tịnh Nghi cho nó một nắm kẹo đầy.
- Ừ, chị tin .- Rồi cô đứng dậy cười cùng cả bọn - Thôi , mấy đứa chơi đi, chị vào nhà thăm anh Nhật Hà với bà Năm . Một lát rảnh, sẽ ra chơi với mấy đứa.
- Vâng ạ.
Đám trẻ vâng lời tản đi ngay . Hữu Bằng tò mò :
- Chúng là em của cô à ?
- Không đâu . - Tịnh Nghi lắc đầu - Bọn trẻ ở xóm . CHúng dễ thương lắm. Tôi vẫn thường tắm rửa và chơi với chúng.
Đúng là dư hơi quá . Hữu Bằng nhẹ nhún vai. Không hiểu Tịnh Nghi tìm đâu ra nhiều nhiệt tình và lòng bao dung đến thế ? Trong lúc anh và phần đông mọi người chỉ dùng thái độ thờ ơ và lãnh đạm đối xử với những người không dính dán đến mình . Thời buổi công nghiệp, kinh tế thị trường , con người quá mệt mỏi với cuộc đua tranh , chẳng ai buồn quan tâm , để ý đến hàng xóm láng giềng làm gì nữa.
- Vào nhà thôi.
Tịnh Nghi kéo nhẹ tay Hữu Bằng rồi cất giọng gọi to :
- Nhật Hà !
- Ôi , chị Hai !
Đang loay hoay nấu cơm sau bếp, nghe giọng Tịnh Nghi gọi lớn, Nhật hà mừng quá, chạy ào ra . Quên mất trên tay hãy còn cầm đôi đũa bếp, cậu reo lên ôm lấy Tịnh Nghi, mừng rỡ :
- Sao chị lâu về vậy ? Em nhớ chị quá.
- Chị cũng nhớ em lắm .- Vỗ nhẹ vai em , Tịnh Nghi thổn thức vì mừng. Đẩy nó ra khỏi người mình, cô mắng - Làm gì m mít ướt như con gái vậy . Mau chào ông chủ của chị đi.
- Dạ... - Đưa tay dụi mắt , Nhật Hà bẽn lẽn bước đến trước mặt Hữu Bằng - Em chào anh . Mời anh ngồi , để em đi pha nước.
- Được rồi.
Hữu Bằng ngồi xuống ghế, mắt đảo nhanh 1 lượt khắp nhà . Gọn ghẽ, sạch sẽ lắm . Tuy nhà tranh vách đất, nhưng mát mẻ... tươm tất.
- Anh ngồi chơi, tôi phải vào thăm mẹ.
Tịnh Nghi quay bảo Hữu Bằng . Anh vội đứng dậy ngay:
- Tôi cũng muốn vào thăm bác.
- Vậy theo tôi.
Tịnh Nghi vui vẻ, nhảy chân sáo chạy đi . Đến bên chiếc giường có người đàn bà ốm yếu đang nằm, cô trìu mến gọi:
- Mẹ Ơi! Con về rồi đây . Mẹ có khỏe không ?
Đôi rèm mi khẽ động, người đàn bà mở bừng mắt vui mừng:
- Ồ! Tịnh Nghi con về rồi hả ? Mẹ nhớ con qúa.
- Con cũng nhớ mẹ lắm . – Ân cần Tịnh Nghi đỡ bà ngồi dậy - Mẹ Ơi! Chân mẹ thế nào rồi ?
- Em vừa chở mẹ đi tập vật lý trị liệu về . – Nhật Hà bưng nước lên vui vẻ chen vào - Bác sĩ bảo mẹ khá hơn nhiều, chân bắt đầu có phản ứng và cảm giác . Nếu tiếp tục tập sẽ hy vọng đi đứng được.
- Nhưng tốn kém lắm con à . – Bà Năm ái ngại - Mẹ không muốn chữa trị nữa đâu . con di làm cực khổ, hãy để dành tiền phòng thân . Mai mốt con còn phải lấy chồng.
- Con không lấy chồng đâu . – Tịnh Nghi cười giòn, nắn bóp chân cho mẹ – Mẹ đừng lo, cứ việc yên tâm trị bện, lương con bây giờ cao lắm . Cũng phải... à, quên mất, xin giới thiệu đây là ông chủ của con.
- Chào bác!
Hữu Bằng vội gật đầu . Bà 5 ngước mắt lên rồi quýnh quáng gọi Nhật Hà:
- À... chào cậu . Trời ơi! Nhật Hà... mau nhắc ghế, rót nước mời ông chủ của chị Hai con ngồi.
- Dạ không sao . – Hữu Bằng xua tay - Bác đừng bận tâm.
Tịnh Nghi lấy chiếc túi ra trước mặt:
- Con có quà cho mẹ đây . Cả Nhật Hà nữa, lại đây mau.
- Da.
Nhật Hà chạy nhanh lại . Tịnh Nghi lấy ra 1 bộ dụng cụ y khoa:
- Cho em đó, có thích không ?
- Ôi, thích qúa! - Nhật Hà nhảy cẫng lên reo lớn - Cám ơn chị Hai... trời ơi! Em mơ nó lâu rồi.
- Lương cao chắc là vất vả lắM phải không con ?
Vuốt tóc Tịnh Nghi, bà 5 đau xót.
Cô lắc đầu ngay:
- Dạ không đâu . Mẹ đừng lọ Công việc của con cũng nhàn hạ lắm . không tin, mẹ cứ hỏi ông chủ của con.
- Có đúng vậy không anh ?
Nhật Hà đeo thử chiếc ống nghe vào tai . Hữu Bằng gật đầu, nghe dạ nao nao.
Bà 5 lại hỏi: - Con về chơi được mấy ngày ?
Đưa mắt ngó Hữu Bằng, Tịnh Nghi trả lời buồn:
- Chỉ dược nửa ngày thôi, mẹ ạ.
- Nửa ngày thôi ư ? - Giọng Nhật Hà đầy thất vọng - Sao mà ít vậy ?
- À... Tịnh Nghi! - Bỗng tốt bụng 1 cách khác thường Hữu Bằng nói chen vào - Nếu muốn thì... cô cứ nghỉ hẳn cả 2 ngày cũng được.
- Thật ư ? - Tịnh Nghi mừng rỡ - Sao hôm nay, anh bảo là bận lắm...
- Ờ, thì...
Đưa tay gãi tóc . Hữu Bằng nghe khó nói . Bà 5 vui vẻ.
- Vậy mà con không hiểu ư ? chẳng qua ông chủ tốt bụng, rộng rãi với con thôi.
- Vậy chị nghỉ luôn 2 ngày nhé! - Mắt Nhật Hà long lanh sáng - Tối nay, em sẽ kể chuyện này cho chị nghe.
- Chuyện gì ? - Tịnh Nghi nháy mắt - Có phải em của chị đã có người yêu không hả ?
- Chị đừng nói vậy . – Má Nhật Hà ửng đỏ - Người ta còn con nít, biết gì...
- Thôi . Nhật Hà! Con lo dọn cơm cho chị con ăn rồi để nó đi . – Bà 5 bỗng chen vào - Đừng lợi dụng lòng tốt của ông chủ đây . Về thăm, thấy nhau, biết con khỏe mạnh là mẹ vui mừng rồi.
- Dạ.
Nhật Hà ngoan ngoãn . Tịnh Nghi đứng dậy:
- Để chị phụ em . Xem hôm nay em đãi chị món gì nà - Rồi quay sang Hữu Bằng cô vui vẻ - Anh ra võng ngồi chơi, hôm nay ăn cơm với nhà tôi nhé ?
- Được rồi.
Hữu Bằng gật đầu. Đợi Nhật Hà dìu bà Năm nằm trở xuống giường rồi bước ra ngoài . Sau anh có cảm tình với cậu em trai của Tịnh Nghi nhiều qúa . Hiền lành, ngoan ngoãn, rất có nề nếp.
- Chỉ có rau muống luộc và đậu hủ chiên thôi, chị Hai ơi.
Nâng ly nước lọc lên uống, bất chợt nghe có tiếng thì thầm sau bức vách . Hữu Bằng tò mò theo dõi theo câu chuyện của 2 chị em:
- Chị đã bảo em ăn uống tử tế hơn rồi, sao em hà tiện thế? - Giọng Tịnh Nghi không hài lòng.
- Chị đi làm vất vả, em làm sao tiêu hoang phí cho đành . À, chị Nghi à! Hôm nay có ông chủ của chị đến, để em chạy mua thêm món gì nhé.
- Thôi khỏi đi, em lấy cây chả lụa này cắt thêm ra, chị mua về cho mẹ đấy.
- Dạ... chị 2 nè! Học kỳ qua em lại được bầu là học sinh xuất sắc đó . Thầy chủ nhiệm bảo cứ đà này, năm sau em sẽ được nhà trường cho sang nước ngoàid u học đó.
- Ồ, hay quá!
- Nhưn gem đã từ chối thầy rồi.
- Sao thế ? - Tịnh Nghi chưng hửng.
- Đi du học, dù có học bổng vẫn tốn kém lắm . Hơn nữa, nếu em đi rồi ai lo cho mẹ ?
- Đừng lo . Tới chừng đó chị sẽ xin nghỉ việc . Còn kinh phí, em đừng lo . Hổm rày chị có dành dụm được chút it , định mua cho em chiếc xe gắn máy . Nếu em đi du học thì thôi không mua nữa . Ráng lên em.
- Chị 2! Chị hy sinh cho em nhiều qúa . – Giọng Nhật Hà nghe nghèn nghẹn - Ơn nghĩa đó, em thật không biết lấy gì báo đáp!
- Khùng điên! - Tịnh Nghi bật cười giòn - Chị em mà em làm như người dưng vậy, cứ nói câu ơn nghĩa . Bộ muốn chị giận à ?
- Không có đâu . Mà... chị Hai ơi! Ông chủ của chị đẹp trai mà tốt qúa . Chị có động lòng o hả ?
- Động cái nỗi gì! - Tịnh Nghi giãy nảy lên - Coi chừng tao vả cho 1 cái không còn cái răng ăn cháo bây giờ . Ông ta có vợ rồi.
- Tội nghiệp chị 2! Nhưng không sao . Mai mốt đi nước ngoài du học, em sẽ để ý chọn cho chị 1 ông chồng ngoại kiều thật đẹp trai.
- Đây không ham của ngoại đâu . Mà thôi, đừng nói tầm bậy nữa. Chị đưa cho em 5 triệu nữa đây, lo cho má và mua thức ăn kha khá vào . Em học nhiều, cần phải bồi dưỡng, đừng hà tiện qúa không có lợi cho sức khỏe đâu.
- Dạ.
Nằm trên chiếc võng đong đưa, lặng nghe lời tâm sự thì thầm, tâm hồn Hữu Bằng bỗng như oà vỡ 1 cái gì thật lạ len lỏi vào trái tim anh, tựa như làn nắng ấm của mùa xuân đang nhẹ nhàng đánh thức những cảm giác yêu thương bấy lâu yên ngủ . Để anh nghe 1 nỗi bồi hồi rung động, nửa như là nỗi xót thương niềm thông cảm, nửa lại giống với sự thán phục, trăn trở . Tịnh Nghi qủa là 1 cô gái khác thường . cô không chỉ dịu dàng, tinh tế, bao dung, đầy nhân hậu, còn là 1 người con gái đầy bản lĩnh, nghị lực và rất lạc quan.
Gần gũi cô bao ngày, Hữu Bằng không bao giờ tin cô đã phải sống trong 1 hoàn cảnh khó khăn đầy bất hạnh thế này . Trong thái độ kiêu kỳ, bướng bỉnh đầy lòng tự trọng của cô, anh cứ ngỡ ít ra cô cũng xuất thân trong 1 gia đình khá giả, quen được cưng chiều, vòi vĩnh.
Ôi gì thế này ? - Chợt đập mạnh tay vào trán, Hữu Bằng giật mình hốt hoảng . MÌnh đang nghĩ tốt về Tịnh Nghi đó phải không ? Sao lại thế ? Lẽ nào Tịnh Nghi đã chinh phục được ác cảm của nh cùng giới nữ ? Ồ! Không đâu . Hữu Bằng cắn mạnh xuống môi mình giận dữ . Đừng nhẹ lòng, non dạ thế . Đàn bà không đơn gỉan, đáng yêu và tốt bụng thế đâu . Tất cả chỉ là thủ đoạn tinh vi, là những màn kịc được dựng lên che mắt đàn ông . Chẳng phải ngày xưa mẹ của anh cũng thế . Bà đã dịu dàng khả ái suốt 14 năm trời, còn Tịnh Nghi chỉ mới mấy tháng thôi . Ô! Sao mà anh ngây thơ vậy ?
Tắm xong, trở ra nồi chè cũng vừa chín tới . Tịnh Nghi vui vẻ mu;c 2 ly đem mời bà Thanh, ông Thái rồi múc đầy 2 ly khác đem lên lầu bồi dường mình với Hữu Bằng.
Ôi! Nhìn 2 ly chè lạnh sóng sánh vàng ươm hấp dẫn trên tay, Tịnh Nghi không khỏi nuốt nước miếng nghe đánh ực 1 cái . Hữu Bằng sẽ thích lắm, món chè yến nấu với hột sen này ăn vừa mát, vừa giải cảm lại vừa là món anh thích nhất.
Suốt ngày ra nhà hàng phụ việc, về đến nhà đã mệt nhoài, Tịnh Nghi không hiểu.
Tắm xong, trở ra nồi chè cũng vừa chín tới . Tịnh Nghi vui vẻ múc hai ly đem mời Bà Thanh, ông Thái rồi múc đầy hai ly khác đem lên lầu bồi dưỡng mình với Hữu Bằng.
Ôi ! Nhìn hai ly chè lạnh, sóng sánh vàng ươm hấp dẫn trên tay, Tịnh Nghi không khỏi nuốt nước miếng nghe đánh ực một cái . Hữu Bằng sẽ thích lắm đây, món chè yến nấu với hột sen này ăn vừa mát, vừa giải cảm lại vừa là món anh thích nhất.
Suốt ngày ra nhà hàng phụ việc, về đến nhà đã mệt nhoài, Tịnh Nghi không hiểu sao mình lại siêng như vậy, xuống bếp lục đục giành nấu chè với con sen nữa . Có lẽ vì bác ba bếp trưởng vừa dạy cho cô bí quyết nấu chè yến thật ngon … mà có lẽ cũng vì Hữu Bằng nữa.
Tuy anh không nói, nhưng Tịnh Nghi biết dạo này anh lo lắng lắm, bế tắc nữa . Không thì chẳng đời nào anh chấp nhận cho cô ra nhà hàng phụ việc đâu . Tịnh Nghi vẫn còn nhớ rõ, lần đó Hữu Bằng đã phản ứng quyết liệt ra sao, khi nghe cô đề nghị anh cho mình ra nhà hàng phụ việc.
- Cái gì ? Cho cô ra nhà hàng phụ việc ư ? Có mà điên, mà loạn lên mất . Dẹp ngay ý tưởng hoang đường này lập tức.
/19
|