- Mời – Quế Chi đưa tay về phía đài cao. Nơi đó tự lúc nào đã có sẵn văn phòng tứ bảo, sẵn sàng cho việc thi đấu.
CỰ GIẢI cảm thấy hơi lo, cầm và kỳ đều là học mà giỏi, còn họa thì tùy khiếu nghệ thuật của mỗi người, trận này khó mà nắm chắc phần thắng. Liếc xuống phía dưới, thấy THIÊN YẾT đang nhìn mình cười, lòng CỰ GIẢI quyết tâm phải thắng. Một lão gia mày râu trắng bạc bước lên :
- Mời nhị vị cô nương khai bút, đề thi chính là “Quốc sĩ vô song”. Mời nhị vị cô nương bắt đầu.
“Quốc sĩ vô song”, cái này nghe quen quen. Đầu CỰ GIẢI quay vòng vòng ráng nhớ lại, chợt… “A, nhớ rồi”
CỰ GIẢI cầm bút lên, vẽ với tốc độ cực nhanh. Quế Chi cười khinh bỉ : “Vẽ như vậy làm sao mà đẹp nổi, trận này ta thắng chắc rồi”
Chưa tới 10 phút sau, CỰ GIẢI đã vẽ xong. Trong tranh là một tuyệt thế mỹ nhân. Mỹ nhân ngũ quan thanh tú đều đặn, tư thế như đang múa, áo trắng tung bay càng tăng thêm nét huyền ảo. Là một đại mỹ nhân. Quế Chi vẫn chưa vẽ xong, nhìn bức tranh của CỰ GIẢI nhạo báng :
- CỰ GIẢI cô nương, để thi là “Quốc sĩ vô song” sao cô lại vẽ mỹ nữ ?
CỰ GIẢI chỉ mỉm cười đáp :
- Bức họa của tôi chính là thể hiện “Tuyệt thế giai nhân”. Xưa nay khi có hỉ sự, người ta thường khen tân lang là “Quốc sĩ vô song”, tân nương là “Tuyệt thế giai nhân”. Là vợ chồng tuy hai mà một, “Quốc sĩ vô song” và “Tuyệt thế giai nhân” là một đôi không thể tách rời.
- Hay cho câu một đôi không thể tách rời, CỰ GIẢI cô nương không chỉ có tài họa mà học vấn còn uyên thâm như vậy, lão phu bội phục. Xin cho lão phu hỏi thêm một câu, tư thế mỹ nhân trong tranh nửa như đang múa, lại như đang thi triển võ công, không quá yếu đuối cũng không quá mạnh mẽ, xứng với bốn chữ "Tuyệt thế giai nhân". Không biết CỰ GIẢI cô nương lấy hình mẫu là người nào ?
- Chuyện này, hình mẫu chính là NHÂN MÃ, là người lúc nãy đã múa cho XỬ NỮ. Cô ấy tuy giỏi múa nhưng tính cách hơi phóng khoáng, thích học võ, lúc nãy nghĩ đến điệu múa của NHÂN MÃ tôi mới vẽ ra tư thế này của bức "Tuyệt thế giai nhân"
- Ra là vậy, đa tạ cô nương đã giải thích
Lão già chắp tay vái CỰ GIẢI một cái. Quế Chi nhìn mà cực kỳ nóng giận, cứ ngỡ cô ta vẽ nhanh sẽ không đẹp, ai ngờ… Tiếng hoan hô vang dội cả Vọng Nguyệt Các, danh tiếng “Tứ đại tài nữ” hôm nay xem như đã không còn. Lâm Nguyệt nhìn tiểu cô nương áo lam nói :
- Tiểu Nguyệt, trong chúng ta chỉ còn muội là chưa ra đấu, muội nghĩ sao ?
- Lâm tỉ, dù sao hôm nay, danh tiếng coi như đã không còn, chúng ta cứ để Nguyệt nhi ra thử một lần. Biết đâu dành lại được chút thanh danh – Ngọc Diệp
- Lần này, mama bảo chúng ta tới đây, dùng danh tiếng của “Tứ đại tài nữ” để quảng bá cho Bách Hoa Lâu, xem ra thất bại rồi. Cứ để Nguyệt nhi ra một lần đi, có thua cũng không mang tiếng – Quế Chi
- Nguyệt nhi, ý muội thế nào ?
- Lâm tỉ, muội sẽ cố gắng
Nữ tử áo lam tên Nguyệt nhi nhẹ nhàng nói. Cô bước tới chỗ các bạn sao, cúi đầu :
- Tiểu nữ Lệ Nguyệt, xin được thi thơ văn cùng các vị
Cả bạn không ai bảo ai cùng nhìn SONG NGƯ. Bé NGƯ bước ra nói :
- Tôi là SONG NGƯ, mong Lệ Nguyệt cô nương chỉ giáo
CỰ GIẢI cảm thấy hơi lo, cầm và kỳ đều là học mà giỏi, còn họa thì tùy khiếu nghệ thuật của mỗi người, trận này khó mà nắm chắc phần thắng. Liếc xuống phía dưới, thấy THIÊN YẾT đang nhìn mình cười, lòng CỰ GIẢI quyết tâm phải thắng. Một lão gia mày râu trắng bạc bước lên :
- Mời nhị vị cô nương khai bút, đề thi chính là “Quốc sĩ vô song”. Mời nhị vị cô nương bắt đầu.
“Quốc sĩ vô song”, cái này nghe quen quen. Đầu CỰ GIẢI quay vòng vòng ráng nhớ lại, chợt… “A, nhớ rồi”
CỰ GIẢI cầm bút lên, vẽ với tốc độ cực nhanh. Quế Chi cười khinh bỉ : “Vẽ như vậy làm sao mà đẹp nổi, trận này ta thắng chắc rồi”
Chưa tới 10 phút sau, CỰ GIẢI đã vẽ xong. Trong tranh là một tuyệt thế mỹ nhân. Mỹ nhân ngũ quan thanh tú đều đặn, tư thế như đang múa, áo trắng tung bay càng tăng thêm nét huyền ảo. Là một đại mỹ nhân. Quế Chi vẫn chưa vẽ xong, nhìn bức tranh của CỰ GIẢI nhạo báng :
- CỰ GIẢI cô nương, để thi là “Quốc sĩ vô song” sao cô lại vẽ mỹ nữ ?
CỰ GIẢI chỉ mỉm cười đáp :
- Bức họa của tôi chính là thể hiện “Tuyệt thế giai nhân”. Xưa nay khi có hỉ sự, người ta thường khen tân lang là “Quốc sĩ vô song”, tân nương là “Tuyệt thế giai nhân”. Là vợ chồng tuy hai mà một, “Quốc sĩ vô song” và “Tuyệt thế giai nhân” là một đôi không thể tách rời.
- Hay cho câu một đôi không thể tách rời, CỰ GIẢI cô nương không chỉ có tài họa mà học vấn còn uyên thâm như vậy, lão phu bội phục. Xin cho lão phu hỏi thêm một câu, tư thế mỹ nhân trong tranh nửa như đang múa, lại như đang thi triển võ công, không quá yếu đuối cũng không quá mạnh mẽ, xứng với bốn chữ "Tuyệt thế giai nhân". Không biết CỰ GIẢI cô nương lấy hình mẫu là người nào ?
- Chuyện này, hình mẫu chính là NHÂN MÃ, là người lúc nãy đã múa cho XỬ NỮ. Cô ấy tuy giỏi múa nhưng tính cách hơi phóng khoáng, thích học võ, lúc nãy nghĩ đến điệu múa của NHÂN MÃ tôi mới vẽ ra tư thế này của bức "Tuyệt thế giai nhân"
- Ra là vậy, đa tạ cô nương đã giải thích
Lão già chắp tay vái CỰ GIẢI một cái. Quế Chi nhìn mà cực kỳ nóng giận, cứ ngỡ cô ta vẽ nhanh sẽ không đẹp, ai ngờ… Tiếng hoan hô vang dội cả Vọng Nguyệt Các, danh tiếng “Tứ đại tài nữ” hôm nay xem như đã không còn. Lâm Nguyệt nhìn tiểu cô nương áo lam nói :
- Tiểu Nguyệt, trong chúng ta chỉ còn muội là chưa ra đấu, muội nghĩ sao ?
- Lâm tỉ, dù sao hôm nay, danh tiếng coi như đã không còn, chúng ta cứ để Nguyệt nhi ra thử một lần. Biết đâu dành lại được chút thanh danh – Ngọc Diệp
- Lần này, mama bảo chúng ta tới đây, dùng danh tiếng của “Tứ đại tài nữ” để quảng bá cho Bách Hoa Lâu, xem ra thất bại rồi. Cứ để Nguyệt nhi ra một lần đi, có thua cũng không mang tiếng – Quế Chi
- Nguyệt nhi, ý muội thế nào ?
- Lâm tỉ, muội sẽ cố gắng
Nữ tử áo lam tên Nguyệt nhi nhẹ nhàng nói. Cô bước tới chỗ các bạn sao, cúi đầu :
- Tiểu nữ Lệ Nguyệt, xin được thi thơ văn cùng các vị
Cả bạn không ai bảo ai cùng nhìn SONG NGƯ. Bé NGƯ bước ra nói :
- Tôi là SONG NGƯ, mong Lệ Nguyệt cô nương chỉ giáo
/49
|