Chú Lê ở trong phòng cũng không cảm nhận được bất kì luồng khí âm nào, e là con ma người Nhật đã biến mất sau khi đầu Trương Lượng rơi xuống. Rốt cuộc sự việc này là do đâu? Hay hắn chỉ đến vì
tính mạng Đường Lượng thôi? Hoặc trong lúc vô tình, Đường Lượng đã thả âm hồn bị giam trong thanh kiếm của samurai ra? Tóm lại chuyện này vẫn chưa rõ ràng...
Tôi chợt nghe chú Lê nói: “Bây giờ bất kể là2thi thể của Đường Lượng hay trong biệt thự cũng không cảm giác được hồn phách của Đường Lượng, nói không chừng, có lẽ âm hồn của Đường Lượng đã bị hút vào thứ gì đó rồi.”
Tôi nghe vậy thì trầm tư một hồi: “Chẳng lẽ đã bị hút vào thanh kiếm samurai?”
Chú Lê lắc đầu nói: “Đúng vậy, dù sao bây giờ chúng ta cũng chưa tìm thấy thanh kiếm kia, cho nên không biết nó chỉ là một thanh kiếm bình thường, hay mọi5việc đều do nó gây nên.”
Xem ra chuyện cũng rất rắc rồi, phải tìm ra xuất xứ của thanh kiếm kia mới được, nếu chỉ ngồi suy đoán thì chẳng có tác dụng gì. Thật may là chú Lê có vài người bạn thích sưu tầm kiếm, vậy nên không khó để tìm ra lai lịch của kiếm này.
Sau khi có tính toán như vậy, chúng tôi ung dung hơn rất nhiều, sau đó chúng tôi đi kiểm tra biệt thự của Đường Lượng, xem có6thể tìm ra manh mối có ích nào không.
Chúng tôi tìm thấy một phòng trên lầu hai nhìn có vẻ giống phòng sách, có thể trước đây là nơi trưng bày thanh kiếm, trông khá đẹp! Kệ trưng bày bằng gỗ lim chạm trổ, vừa nhìn đã biết là giá trị liên thành.
Tôi không khỏi cảm thán: “Chú xem chỗ để cũng tốt như vậy, vậy thanh kiếm này trị giá bao nhiêu?” Chú Lê làm vẻ mặt uyên tâm nói: “Cũng chưa chắc, kiểm này5do Đường Lượng cất giữa từ mười năm trước, khi đó hắn còn chưa phát tài, làm sao dám chi nhiều tiền để mua một thanh kiếm samurai được, cho nên chưa chắc thanh kiếm này đã đắt.”
Tôi thấy lời chú Lê nói cũng có lý, vì vậy mới nghi ngờ nói: “Đúng vậy! Chú không nói thì cháu cũng không nghĩ ra, chú nói xem, năm đó Đường Lượng không có điều kiện tốt, vậy sao hắn ta lại mua thanh kiếm này? Chẳng lẽ3năm đó hắn mua nó về để tự sát?”
Tôi từ từ đặt tay lên kệ, muốn thử cảm nhận xem trên đó có chút tàn hồn nào của Đường Lượng không, nhưng vừa sờ tới thì lại cảm thấy hoảng sợ... Không phải vì phát hiện được tàn hồn của Đường Lượng, mà là tôi cảm nhận được rõ ràng thứ này mơ hồ có sát khí, xem ra đồ trên này không phải thứ bình thường.
Sau khi về đến nhà, chú Lê gọi điện cho những người bạn sưu tầm đồ cổ kia suốt đêm, đồng thời cũng gửi hình qua để họ giúp đỡ tìm hiểu xem rốt cuộc lại lịch của thanh kiếm này là như thế nào.
Thật không ngờ đáp án lại đơn giản hơn tưởng tượng của chúng tôi, mấy người bạn của chú Lê đều cho chúng tôi chung một đáp án, đó là yêu kiếm Katana. Nhưng họ cũng nói, tên của kiếm dọa người là vậy, nhưng thực tế nó không chỉ là kiểm thường mà còn là tượng trưng cho phẩm chất của võ sĩ đạo.
Nhật Bản, Katana thường bị coi là yêu kiếm, bởi bọn họ cho rằng kiếm này không may mắn. Một là nó vô cùng sắc bén, chỉ thích hợp cho thực chiến, hay nói trắng ra là nó thích hợp nhất khi dùng để giết người. Một lý do khác là vào thời xưa, ở Nhật Bản có rất nhiều danh tướng phải chết dưới lưỡi kiếm này, nên làm người ta sợ hãi nó.
Nhưng mặc kệ nó là kiếm gì, thì nó cũng chỉ là công cụ trong tay con người, nó thiện hay ác đều do bản tâm của người sử dụng nó. Trong lòng tồn tại cái ác thì dùng nó để giết người, trong lòng tồn tại tình thương, hữu nghị thì dùng nó để chém dã thú.
Sáng hôm sau, tôi nhận được điện thoại của Bạch Kiện, anh ta nói đã tra được thời gian Đường Lượng mua thanh kiếm kia. Vì vậy, tôi và Đinh Nhất lập tức chạy tới phòng làm việc của Bạch Kiện. Lúc chúng tôi đến nơi thì thấy anh ta đang nói chuyện cùng một người phụ nữ trung niên, bà ấy mặc bộ đồ đen, trên cánh tay buộc miếng vải màu đen, chắc đây là người nhà của Đường Lượng. Sau đó tôi mới được Bạch Kiện cho biết, người phụ nữ tên là Tô Dung, là vợ trước của Đường Lượng, Bạch Kiện biết được lai lịch thanh kiếm là do Tô Dung nói...
Thì ra mười năm trước, sau khi ly dị với Đường Lượng, Tô Dung dẫn con ra đi. Thực ra họ chia tay cũng là chuyện bất đắc dĩ, bởi lúc đó Đường Lượng nợ một khoản tiền lớn, nếu không ly hôn, thì ngôi nhà của họ sẽ bị siết nợ mất.
Hai người họ có một cô con gái, dù thế nào Đường Lượng cũng không thể để con gái mình phải lưu lạc đầu đường xó chợ! Vì vậy hai người thương lượng ly hôn, bất động sản thuộc về Tô Dung, nợ nần thuộc về Đường lượng.
Ai ngờ sau khi ly hôn không lâu, sự nghiệp của Đường Lượng dần khởi sắc, cũng từ từ trả hết các khoản nợ. Khi đó Tô Dung có ý định phục hôn, nhưng bị Đường Lượng từ chối. Từ chối không phải do Đường Lượng có niềm vui mới, mà do hắn sợ có một ngày nào đó mình phá sản thì lại liên lụy vợ con, cho nên họ quyết định sống chung như thế này thôi, không phục hôn. Điều kiện kinh tế của Đường Lượng ngày càng tốt, hắn không ngừng mua nhà đất cho Tô Dung và con gái, cứ như mất cảm giác an toàn đối với cuộc sống, rất sợ ông trời lại cướp đi hết thảy mọi thứ. Thanh kiếm Nhật kia là do Đường Lượng mua ở chợ sau khi hai người ly hôn không bao lâu. Người bán kiểm lúc đó là một người đàn ông trung niên, ngoại hình không có gì đặc biệt cả, ông ta xách theo một cái bao vải bố rách nát ra chợ bán đồ.
Hôm đó Đường Lượng đi ngang qua, đột nhiên bị thanh kiếm màu đen trong cái túi vải bố rách nát đó hấp dẫn.
Người đàn ông trung niên ấp úng nói: “Thanh kiếm này là kiếm mà năm đó người Nhật xâm lăng Trung Quốc để lại, nghe nói là của một vị quan lớn...”
Đường Lượng muốn cười, hắn suy đoán rằng người đàn ông trung niên này không biết lại lịch cụ thể của thanh kiếm mà chỉ bịa ra để chào bán nó. Mà khi Đường Lượng rút thanh kiếm từ trong bao ra, một tia sáng lạnh lẽo ánh vào mắt làm hắn kinh sợ.
Nhìn thanh kiếm bên ngoài có vẻ cũ kỹ, nhưng bên trong thần kiếm vẫn sáng loáng, vừa nhìn là biết kiếm tốt! Đường Lượng hỏi giá, người đàn ông trung niên ra giá cũng không cao, ông ta nói chỉ cần đưa hai trăm đồng là được. Nhưng Đường Lượng lúc đó chỉ còn gần một trăm năm mươi đồng, vì vậy hắn nhìn thanh kiếm tiếc nuối: “Thôi vậy, hôm nay tôi đi vội, chỉ mang có một trăm năm mươi đồng thôi.”
Ai ngờ người đàn ông trung niên kéo Đường Lượng lại nói: “Cậu xem lại trong người có trăm mấy, thôi thì coi như tôi mở hàng cho cậu”.
Cứ như vậy, Trương Lượng lấy ra một trăm bốn mươi lăm đồng, mua thanh kiếm Nhật dài nhìn có vẻ cũ nát. Sau khi về, Tô Dung nhìn thấy thanh kiếm thì oán giận nói: “Chúng ta đang ở trong tình huống này, một trăm bốn mươi lăm đồng cũng đủ cho anh ăn cả tuần rồi, vậy mà anh lại mang tiền ăn một tuần ra mua thanh kiếm rách.”
tính mạng Đường Lượng thôi? Hoặc trong lúc vô tình, Đường Lượng đã thả âm hồn bị giam trong thanh kiếm của samurai ra? Tóm lại chuyện này vẫn chưa rõ ràng...
Tôi chợt nghe chú Lê nói: “Bây giờ bất kể là2thi thể của Đường Lượng hay trong biệt thự cũng không cảm giác được hồn phách của Đường Lượng, nói không chừng, có lẽ âm hồn của Đường Lượng đã bị hút vào thứ gì đó rồi.”
Tôi nghe vậy thì trầm tư một hồi: “Chẳng lẽ đã bị hút vào thanh kiếm samurai?”
Chú Lê lắc đầu nói: “Đúng vậy, dù sao bây giờ chúng ta cũng chưa tìm thấy thanh kiếm kia, cho nên không biết nó chỉ là một thanh kiếm bình thường, hay mọi5việc đều do nó gây nên.”
Xem ra chuyện cũng rất rắc rồi, phải tìm ra xuất xứ của thanh kiếm kia mới được, nếu chỉ ngồi suy đoán thì chẳng có tác dụng gì. Thật may là chú Lê có vài người bạn thích sưu tầm kiếm, vậy nên không khó để tìm ra lai lịch của kiếm này.
Sau khi có tính toán như vậy, chúng tôi ung dung hơn rất nhiều, sau đó chúng tôi đi kiểm tra biệt thự của Đường Lượng, xem có6thể tìm ra manh mối có ích nào không.
Chúng tôi tìm thấy một phòng trên lầu hai nhìn có vẻ giống phòng sách, có thể trước đây là nơi trưng bày thanh kiếm, trông khá đẹp! Kệ trưng bày bằng gỗ lim chạm trổ, vừa nhìn đã biết là giá trị liên thành.
Tôi không khỏi cảm thán: “Chú xem chỗ để cũng tốt như vậy, vậy thanh kiếm này trị giá bao nhiêu?” Chú Lê làm vẻ mặt uyên tâm nói: “Cũng chưa chắc, kiểm này5do Đường Lượng cất giữa từ mười năm trước, khi đó hắn còn chưa phát tài, làm sao dám chi nhiều tiền để mua một thanh kiếm samurai được, cho nên chưa chắc thanh kiếm này đã đắt.”
Tôi thấy lời chú Lê nói cũng có lý, vì vậy mới nghi ngờ nói: “Đúng vậy! Chú không nói thì cháu cũng không nghĩ ra, chú nói xem, năm đó Đường Lượng không có điều kiện tốt, vậy sao hắn ta lại mua thanh kiếm này? Chẳng lẽ3năm đó hắn mua nó về để tự sát?”
Tôi từ từ đặt tay lên kệ, muốn thử cảm nhận xem trên đó có chút tàn hồn nào của Đường Lượng không, nhưng vừa sờ tới thì lại cảm thấy hoảng sợ... Không phải vì phát hiện được tàn hồn của Đường Lượng, mà là tôi cảm nhận được rõ ràng thứ này mơ hồ có sát khí, xem ra đồ trên này không phải thứ bình thường.
Sau khi về đến nhà, chú Lê gọi điện cho những người bạn sưu tầm đồ cổ kia suốt đêm, đồng thời cũng gửi hình qua để họ giúp đỡ tìm hiểu xem rốt cuộc lại lịch của thanh kiếm này là như thế nào.
Thật không ngờ đáp án lại đơn giản hơn tưởng tượng của chúng tôi, mấy người bạn của chú Lê đều cho chúng tôi chung một đáp án, đó là yêu kiếm Katana. Nhưng họ cũng nói, tên của kiếm dọa người là vậy, nhưng thực tế nó không chỉ là kiểm thường mà còn là tượng trưng cho phẩm chất của võ sĩ đạo.
Nhật Bản, Katana thường bị coi là yêu kiếm, bởi bọn họ cho rằng kiếm này không may mắn. Một là nó vô cùng sắc bén, chỉ thích hợp cho thực chiến, hay nói trắng ra là nó thích hợp nhất khi dùng để giết người. Một lý do khác là vào thời xưa, ở Nhật Bản có rất nhiều danh tướng phải chết dưới lưỡi kiếm này, nên làm người ta sợ hãi nó.
Nhưng mặc kệ nó là kiếm gì, thì nó cũng chỉ là công cụ trong tay con người, nó thiện hay ác đều do bản tâm của người sử dụng nó. Trong lòng tồn tại cái ác thì dùng nó để giết người, trong lòng tồn tại tình thương, hữu nghị thì dùng nó để chém dã thú.
Sáng hôm sau, tôi nhận được điện thoại của Bạch Kiện, anh ta nói đã tra được thời gian Đường Lượng mua thanh kiếm kia. Vì vậy, tôi và Đinh Nhất lập tức chạy tới phòng làm việc của Bạch Kiện. Lúc chúng tôi đến nơi thì thấy anh ta đang nói chuyện cùng một người phụ nữ trung niên, bà ấy mặc bộ đồ đen, trên cánh tay buộc miếng vải màu đen, chắc đây là người nhà của Đường Lượng. Sau đó tôi mới được Bạch Kiện cho biết, người phụ nữ tên là Tô Dung, là vợ trước của Đường Lượng, Bạch Kiện biết được lai lịch thanh kiếm là do Tô Dung nói...
Thì ra mười năm trước, sau khi ly dị với Đường Lượng, Tô Dung dẫn con ra đi. Thực ra họ chia tay cũng là chuyện bất đắc dĩ, bởi lúc đó Đường Lượng nợ một khoản tiền lớn, nếu không ly hôn, thì ngôi nhà của họ sẽ bị siết nợ mất.
Hai người họ có một cô con gái, dù thế nào Đường Lượng cũng không thể để con gái mình phải lưu lạc đầu đường xó chợ! Vì vậy hai người thương lượng ly hôn, bất động sản thuộc về Tô Dung, nợ nần thuộc về Đường lượng.
Ai ngờ sau khi ly hôn không lâu, sự nghiệp của Đường Lượng dần khởi sắc, cũng từ từ trả hết các khoản nợ. Khi đó Tô Dung có ý định phục hôn, nhưng bị Đường Lượng từ chối. Từ chối không phải do Đường Lượng có niềm vui mới, mà do hắn sợ có một ngày nào đó mình phá sản thì lại liên lụy vợ con, cho nên họ quyết định sống chung như thế này thôi, không phục hôn. Điều kiện kinh tế của Đường Lượng ngày càng tốt, hắn không ngừng mua nhà đất cho Tô Dung và con gái, cứ như mất cảm giác an toàn đối với cuộc sống, rất sợ ông trời lại cướp đi hết thảy mọi thứ. Thanh kiếm Nhật kia là do Đường Lượng mua ở chợ sau khi hai người ly hôn không bao lâu. Người bán kiểm lúc đó là một người đàn ông trung niên, ngoại hình không có gì đặc biệt cả, ông ta xách theo một cái bao vải bố rách nát ra chợ bán đồ.
Hôm đó Đường Lượng đi ngang qua, đột nhiên bị thanh kiếm màu đen trong cái túi vải bố rách nát đó hấp dẫn.
Người đàn ông trung niên ấp úng nói: “Thanh kiếm này là kiếm mà năm đó người Nhật xâm lăng Trung Quốc để lại, nghe nói là của một vị quan lớn...”
Đường Lượng muốn cười, hắn suy đoán rằng người đàn ông trung niên này không biết lại lịch cụ thể của thanh kiếm mà chỉ bịa ra để chào bán nó. Mà khi Đường Lượng rút thanh kiếm từ trong bao ra, một tia sáng lạnh lẽo ánh vào mắt làm hắn kinh sợ.
Nhìn thanh kiếm bên ngoài có vẻ cũ kỹ, nhưng bên trong thần kiếm vẫn sáng loáng, vừa nhìn là biết kiếm tốt! Đường Lượng hỏi giá, người đàn ông trung niên ra giá cũng không cao, ông ta nói chỉ cần đưa hai trăm đồng là được. Nhưng Đường Lượng lúc đó chỉ còn gần một trăm năm mươi đồng, vì vậy hắn nhìn thanh kiếm tiếc nuối: “Thôi vậy, hôm nay tôi đi vội, chỉ mang có một trăm năm mươi đồng thôi.”
Ai ngờ người đàn ông trung niên kéo Đường Lượng lại nói: “Cậu xem lại trong người có trăm mấy, thôi thì coi như tôi mở hàng cho cậu”.
Cứ như vậy, Trương Lượng lấy ra một trăm bốn mươi lăm đồng, mua thanh kiếm Nhật dài nhìn có vẻ cũ nát. Sau khi về, Tô Dung nhìn thấy thanh kiếm thì oán giận nói: “Chúng ta đang ở trong tình huống này, một trăm bốn mươi lăm đồng cũng đủ cho anh ăn cả tuần rồi, vậy mà anh lại mang tiền ăn một tuần ra mua thanh kiếm rách.”
/1940
|